Sách hay: Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam Bộ Mới Võ Văn Chi

Cuốn Từ điển Cây thuốc Việt Nam xuất bản từ năm 1997 đến nay đã đáp ứng ở một mức độ nhất định nhu cầu tìm hiểu về cây thuốc Việt Nam của bạn đọc trong nước và người nước ngoài. Nhiều tác giả các công trình liên quan đến tài nguyên thực vật và cây thuốc đã trích dẫn các nội dung cần thiết. Nhiều nhà khoa học quan tâm đến các sản phẩm làm thuốc cũng đã dựa vào những tư liệu đã có để nghiên cứu, tìm tòi và tạo ra những sản phẩm phục vụ việc chữa bệnh và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.

1. Lời giới thiệu về cuốn sách từ điển cây thuốc việt nam (bộ mới)

TỪ ĐIỂN CÂY THUỐC VIỆT NAM BỘ MỚI

Tác giả: Võ Văn Chi

Đôi dòng về tác giả:

- Tên thường dùng Võ Văn Chi

- Sinh ngày 01 tháng 03 năm 1929 tại thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An

- Phó tiến sĩ sinh học năm 1978

- Ông Võ Văn Chi đã từng giảng dạy tại các trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Đại học Đà Lạt, Đại học y Thành phố Hồ Chí minh

- Từ năm 1961 đến nay đã trực tiếp tiến hành và thao gia các đoàn sưu tầm nghiên cứu cây cỏ và dùng làm thuốc trên nhiều địa phương của nước Việt Nam

Lời giới thiệu về cuốn sách từ điển cây thuốc việt nam (bộ mới)

2. Bộ sách từ điển cây thuốc việt nam được chia làm 2 tập

Xem và mua sách tại Sách - Tập 1 Từ Điển Cây Thuốc Việt Nam 2021

Cuốn Từ điển Cây thuốc Việt Nam xuất bản đến nay đã đáp ứng ở một mức độ nhất định, nhu cầu tìm hiểu về cây thuốc Việt Nam của bạn đọc trong nưóc và người nước ngoài. Nhiều tác giả các công trình liển quan đến tài nguyên thực vật và cây thuốc dã trích dẫn các nội dung cần thiết. Nhiều nhà khoa học quan tâm đến các sàn phẩm làm thuốc cũng dã dựa vào những tư liệu dã có để nghiên cứu, tìm tòi và tạo ra những sản phẩm phục vụ việc chữa bệnh ưà bảo vệ sức khỏe của nhân dân. Cũng có người như Lương y Trần Xuân Hòa ở thành phổ Vũng Tàu đã diễn dạt nội dung của từng cây thuốc bằng một bài thơ với mong muốn giúp cho bạn bè nhớ dề dàng các tinh chất và hiệu quả trị bệnh của mỗi loài cây thuốc.

Tuy nhiên, cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam trong Lần in thứ nhất (năm 1997) chưa phản ánh hết thực tế phong phú của cây thuốc ở nước ta. Thông qua những nghiên cứu cá nhân, cùng với những công trình khoa học viết về Thực vật học (như các tập Thục vật chí chuyên khảo về các họ thực vật và các nhóm phân loại, Danh lục thực vật Việt Nam từ thấp đến cao) và nhiều công trình khác vể Dược học, Hoá thực vật, Tài nguyên thực vật cùng với những sự tim tòi của các vị lương y ờ nhiều địa phương trong cả nước đã cang cấp cho bạn đọc nhiều thông tin mới về hệ cây thuốc ở Việt Nam.

Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi cố gắng tập hợp uà Lập danh lục mới về cây thuốc Việt Nam và tiến hành biên soạn lại, bổ sung thêm nhiếu thông tin, làm rõ hơn uể sinh thái và phản bố của từng cây thuốc, cũng như bổ sung rất nhiều cây thuốc mới với mong muốn cung cấp cho độc già lượng thông tin lớn hơn nhiều so với cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam 1997 (Sô mục từ là 4470 dề cập tới gần 4700 câv thuốc so với 3105 để mục dề cập tới 3165 Loài trong Lần in năm 1997, sổ ảnh màu củng tăng lên 1500 ảnh chụp so với 768 hình ảnh mầu trong lần in trước). Tác giả không hy vọng cung cấp toàn bộ nội dung các công trình của nhiều tác giả khác để chuyển tải vào Từ điển cây thuốc Việt Nam (Bộ mới), nhưng với những nội dung chủ yếu và những thống tin cần thíết thì tác giả cũng đã có những cố gắng nhất định khi tiến hành biên soạn.

Công trình dã được thực hiện trong hơn một thập niên qua, nhưng bởi lẽ tác giả chỉ làm một mình trong hoàn cảnh tuổi già sức yếu nên không thể tránh khỏi những thiếu sót ngoài ý muốn.

Trong quá trình tập hợp tư liệu để xuất bản cuốn sách Từ điển Cây thuốc Việt Nam tác giả đã tiếp nhận sự giúp dỡ của nhiều bạn bè trong nước về sách tham khảo và tài liệu nghiên, cứa, về ảnh chụp các Loài cây... của các nhà thực vật học: Trần Hợp, Ngô Trục Nhã, Vũ Xuân Phương, Đặng Văn Sơn, nhà sinh hoá học Đỗ Ngọc Liên, nhà Lâm học Nguyễn Thượng Hiền, của các nhà Dược học Nguyễn Minh Đức, Trần Hùng, Võ Văn Lẹo, Bùi Mỹ Linh, Võ Thị Bạch Tuyết, của ỉương y Nguyễn Đức Nghĩa và nhiều người khác.

Tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn đối với các tác giả có công trình khoa học đã công bố mà tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo. Tác giả xin cảm ơn Dược sĩ Hoàng Trọng Quang, giám đốc Nhà xuất bản Y học, Dược sĩ Tạ Ngọc Dũng Tổng biên tập Tạp chí Cây thuốc quý đã động viên, khích lệ tác giả cố gắng hoàn thành công trình.

Không có sự giúp sức, động viên của vợ và con cháu, của bạn bè trong nước và ngoài nước, của các nhà thực vật học, dược học, lâm học, của các vị lương y ở nhiều địa phương, của nhiều phỏng viển báo chí, truyền hình và những người có liến quan... thì tác giả cũng khó có thể hoàn thành nổi cuốn sách này.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn về những tình cảm tốt dẹp và sự giúp đỡ thiết thực của mọi người và cũng xin tiếp thu những ý kiến xây dựng của bạn đọc về những thiếu sót có thể có trong cuốn sách Từ điển Cây thuốc Việt Nam để sửa chữa, chỉnh lý cho lần in sau được hoàn chỉnh hơn.

3. Từ điển cây thuốc việt nam (bộ mới) Tập 2

Xem và mua sách tại Sách - Từ điển Cây thuốc Việt Nam Tập 2 (sách in mầu)

Cuốn sách từ điển cây thuốc việt nam bộ 2 tập được giáo sư tiến sỹ VÕ VĂN CHI và các cộng sự biên soạn, Nhà xuất bản y học cho xuất bản cuốn sách sách từ điển cây thuốc Việt Nam bộ 2 tập nhằm giúp quý đọc giả nắm bắt được các bài thuốc dân gian từ các cây cỏ rất gần gủi với chúng ta

Lời Giới Thiệu3
Lời Nói Đầu6
Phần I: Đại Cương    11
I. Nhận Biết Cây Cỏ11
A.Dạng Cây11
B.Bộ Phận Của Cây12
II. Tên Gọi Của Cây Cỏ18
III. Phân Loại Các Loài Cây19
IV. Việc Sử Dụng Cây Cỏ Để Làm Thuốc Chữa Bệnh20
A.Tính Năng Của Dược Vật Theo Y Học Cổ Truyền21
B.Các Nhóm Hoạt Chất Của Cây Cỏ29
C.Các Bộ Phận Của Cây Được Sử Dụng làm Thuốc32
D.Các Tính Chất Trị Bệnh Của Cây Cỏ33
Đ.Trồng Và Thu Hái Cây Thuốc37
G.Bào Chế Dược Liệu40
H.Các Dạng Thuốc Thường Dùng41
Phần II: Cây Thuốc Mọc Hoang Và Trồng Ở Việt Nam43
Bảng Tra Tổng Quát Theo Hệ Thống Phân Loại1373
Bảng Tra Cứu Tên Khoa Học1483
Bảng Tra Cứu Tên Tiếng Việt1547
Mục Lục Tra Cứu1646
Một Số Hình Ảnh Cây Thuốc Minh Họa1665

Sách từ điển cây thuốc việt nam bộ 2 tập bộ mới