Hình ảnh bìa cuốn sách Cây thuốc việt nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu - Tác giả Lê Trần Đức
Dược liệu thảo mộc Việt Nam rất phong phú bao gồm phần lớn là những cây mọc tự nhiên hoang dại, ta cần biết cách khai thác và bảo tồn tái sinh, nhưng nguồn thuốc dùng nhiều nhất là những cây phải trồng ngoài nhưng dư phẩm trong nông sản và cây ăn quả, trong số cây thuốc mọc tự nhiên và sẳn có, có cây cũng cần di thực chuyển từ doang dại thành cây trông thì mới đủ thuốc để dùng, đặc biệt là những cây thuốc bắc được nhập về trồng đã thuần hóa qua mấy chục năm nay, những cây thuốc việt nam cần không ngừng phát triển trồng trọt và nghiên cứu cải tiến kỹ thuật để tăng năng xuất, những cây lưu niên cần được vun bón bảo vệ phát triển trồng thêm để có lợi ích lâu dài cho đất nước
Cuốn sách "CÂY THUỐC VIỆT NAM TRỒNG, HÁI, CHẾ BIẾN VÀ TRỊ BỆNH BAN ĐẦU" nhắc lại cho độc giả cách thức khai thác kỹ thuật gieo trồng, thu hái chế biến dược liệu để dùng trị bệnh trong nước, đồng thời đẩy mạnh sản xuất dược liệu để làm vật tư xuất khẩu
Nội dung các cây thuốc, vị thuốc, theo công dụng chính, được phân loại làm 25 mục. Tuy nhiên, một vị thuốc có tác dụng đối với nhiều bệnh tuỳ theo cách dùng và sự phối hợp trong phương thuốc biện chứng, cho nên trong mổi mục, những vị thuốc thường được dùng nhiều nhất làm chủ dược và kiêm trị các chứng bệnh khác được xếp trên, những vị ít dùng hay mới dùng xếp dưới, với sự tổng hợp các vị thuốc đối với mỗi loại bệnh chứng, có kèm các phương phụ điều trị các loại bệnh khác.
Các mục dược liệu gổm :
A. Thuốc giải cảm (biểu) cho ra mồ hôi
B. Thuổc thanh nhiệt, bớt nóng khát, tiêu viêm
c. Thuốc chống lạnh, tăhg sức nóng
D. Thuốc khai khiếu thông quan, gây nôn giải đôc
Đ. Thuốc tiêu đờm, trị ho hen
E. Thuốc chữa phong nhiệt đau mắt
G. Thuốc mát máu, cầm máu, tiêu sưng
H. Thuốc điều khí, tiêu tích trô
I. Thuốc lợi tiổu tiên, tiêu phù thũng
K. Thuốc thông đại tiên, nhuân tràng
L. Thuốc thu sáp, cầm ỉa, ngừng nồn nấc
M. Thuốc sát trùng, trị lị, trừ giun
N Thuốc thổng huyết mach, điều kinh, tan kết tụ
0. Thuổc trị bạch đới, di tinh, đái đục
p. Thuốc an thần, thôm tân dịch
Q. Thuốc bổ âm, làm mát dịu
R. Thuốc bổ khí Iợi dương
s. Thuốc bổ huyết dưỡng âm
T. Thuốc trị phong thấp
U. Thuốc trị bệnh ngoài da
V. Thuốc trị ngoại thương
X. Thuốc có độc và cây thuốc đặc biệt
Y. Các nguổn dược liệu khác
Trị bệnh đối chứng, chúng ta có thể tìm những Vị thuốc hay phương thuốc ở một hay hai mục trôn. Khi lập phưng theo biện chứng, chúng ta dựa theo các phép điều tri của y học cổ truvổn mà chọn dùng thỏm các vị thuốc irong các mục khác đổ chữa theo gốc bệnh. Thí dụ : Phát hàn giải hiểu (mục A), Thanh nhiệt tả hoà (mục B), Ôn trung tán hàn (mục C), Hạ lợi (mục K), Hành khí tiêu tích (mục H), Lương huyết chi huyết (mục G), Tư âm nhuận táo (mục Q), Bổ khí (mục R), Bổ huyết (mục S)... ngoài thuốc điều trị theo hội chứng hay loại bệnh như đã chia mục.
Ở phẩn cuối, chúng tôi giới thiệu một số vị thuốc chế riêng dưới dạng thuốc bột, thuốc viên hay cao đặc đê tiện dùng trên lâm sàng cùng một số phương thuốc hạch tâm để kết hợp trong điều trị các bệnh thông thường ở các cơ sớ y tế. Sau cùng là mục "Trị bệnh ban đầu" giới thiệu khái quát một số hệnh thường gặp, gốm các thể bệnh theo triệu chứng, một phần để hướng dẫn cho các gia đình cách xử trí