10 Loại Cây Thuốc Nam Dễ Tìm Và Cách Sử Dụng Chúng
-
Vị thuốc Cát cánh dùng chữa ho có đờm hôi tanh, ho ra máu, viêm đau họng, khản tiếng, hen suyễn, tức ngực, khó thở, nhọt ở phổi, kiết lỵ.
Ích mẫu từ lâu được nhân dân ta sử dụng để chữa bệnh phụ nữ, nhất là phụ nữ sau sinh nở như rong huyết, viêm niêm mạc tử cung, kinh nguyệt quá nhiều. Ngoài ra, ích mẫu còn dùng chữa tăng huyết áp, bổ huyết, bệnh tim, chữa lỵ.
Cây chìa vôi là một trong những loại thảo dược quen thuộc đã được người dân sử dụng chìa vôi để chống viêm, giảm đau đặc biệt hiệu quả trong các cơn đau liên quan đến xương khớp như thoát vị đĩa đệm, viêm xương khớp.
Húng chanh còn có tên là rau thơm lông, rau tần, tần dày lá, rau thơm, dương tử tô. Tên khoa học Coleus aromaticus Benth. (Coleus crassifolius Benth.). Vậy Húng Chanh có tác dụng gì cùng Y Dược Học Việt Nam tìm hiểu dưới đây.
Bồ công anh (tên khác là diếp dại, mũi mác, cây diếp trời), thuộc loài thực vật họ cúc. Tất cả các bộ phận của cây đều dùng làm thuốc chữa bệnh.
Bồ công anh trong dân gian có khá nhiều tên gọi: Diếp dại, diếp trời, rau mũi cày, bồ cóc, diếp hoang, mũi mác. Tên khoa học là Lactuca indica.
La cây thuốc quý của người Việt Nam ta Kim ngân có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Thường dùng chữa các bệnh ung thư, viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm tuyến vú, viêm phổi, áp xe phổi, lỵ trực khuẩn...
Cây cơ xước Thường được dùng chữa các bệnh cảm mạo phát sốt, phong thấp, đau lưng, kinh nguyệt không đều, tiểu tiện không thông, đái buốt, đái dắt, sốt rét, lỵ, trục thai chết lưu..
Cây gai Rễ củ gai có vị ngọt hơi đắng, tính mát. Có tác dụng cầm máu, an thai, mát máu, lợi tiểu. Lá gai có vị ngọt, tính hàn. Có tác dụng lương huyết, chỉ huyết (Cầm máu), tán ứ, lợi tiểu. Đặc biệt Rễ cây gai chữa động...
Cam thảo đất có tên khoa học Scoparia dulcis L. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có nhiều tên gọi khác như cam thảo nam, dạ cam thảo, thổ cam thảo, tứ thời trà...
Cây địa hoàng có tên khoa học Rehmannia glutinosa (Gaertn.) Libosch. Thuộc họ Hoa mõm chó Scrophulariaceae. Còn có tên gọi sinh địa hoàng. Địa hoàng là cây bản địa của Trung Quốc. Tại Việt Nam, loài này được trồng ở một số tỉnh phía Bắc.
Theo Đông Y, Rau ngổ Vị đắng, tính mát, mùi thơm, không độc; có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu. Người ta trồng rau ngổ lấy cành lá non thơm để nấu canh chua, cũng có thẻ ăn sống làm gia vị. Cây được dùng làm thuốc chữa cảm s...