Lợi Ích Trồng Vanilla
-
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Theo Đông y, Hoa và lá nhài có vị cay và ngọt, tính mát; Hoa và lá dùng trị ngoại cảm phát sốt, đau bụng, ỉa chảy, lỵ, mụn nhọt độc. Hoa sắc nước dùng rửa mặt, chữa viêm màng khoé mắt và màng mộng, chữa trẻ em lên sởi có sốt, sởi mọc không đều. Lá cũng dù...
Theo Đông Y, Nấm hương có vị ngọt, tính bình, không độc; có tác dụng làm tăng khí lực, không đói, cầm máu; còn có tác dụng lý khí hoá đàm, ích vị, trợ thực, kháng nham, giảm cholesterol, hạ huyết áp. Đồng bào thường hái nấm tươi về nướng chín ăn. Nhưng th...
Những năm qua, cùng với sự quan tâm của Nhà nước, nhiều nông dân ở Bình Phước đã tích cực tìm tòi các loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao và vươn lên thoát nghèo bền vững. Mô hình trồng xen rau má mỡ trong vườn điều của gia đình chị Đinh Thị Lý (4...
Theo Đông y, Rau má có vị hơi đắng, ngọt, tính hơi mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ chỉ thống, lương huyết sinh tân, lợi niệu. Thường dùng trị cảm mạo phong nhiệt, thuỷ đậu sởi, sốt da vàng mặt, viêm họng, sưng amygdal, viêm khí quản, ho, viêm...
Cải thảo có vị ngọt, tính mát, có tác dụng hạ khí, thanh nhiệt nhuận thấp, tức là làm mềm cổ họng, bớt rát, đỡ ho; và Có thể dùng nấu canh ăn như các loại rau cải khác, làm nước canh cơ bản trong bữa ăn; cũng có thể nấu canh với jambông, gà, vịt, xương lợ...
Theo Đông y, Hạt Đậu xanh có vị ngọt, hơi lạnh, tính mát; Ta thường dùng Đậu xanh nấu cháo ăn để: Đề phòng các loại bệnh ôn nhiệt mùa hè; Trị cảm sốt; Trị tiêu khát, khát nước uống nhiều và đái tháo đường; Trị đau bụng cồn cào, nhức đầu, nôn oẹ, có thai n...
Theo Đông y, Chua me lá me có vị chua, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu viêm, cầm máu. Nhân dân thường lấy cành lá luộc với rau Muống cho có vị chua mát hoặc nấu giấm chua với cá. Thường được dùng làm thuốc chữa nóng ruột, xót ruột, viêm...
Theo Đông y, Chua me đất có vị chua, tính mát, không độc, có tác dụng giải nhiệt, kháng sinh, tiêu viêm, làm dịu, làm hạ huyết áp và lợi tiêu hoá. Thường được dùng trị: Sổ mũi, sốt, ho viêm họng; Viêm gan, viêm ruột, lỵ; Bệnh đường tiết niệu và sỏi; Suy n...
Theo Đông Y, Rau xương cá Vị chua, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết khư ứ. Rau xương cá nấu canh ăn rất ngon. Thường được dùng làm thuốc trị mụn nhọt, đau răng, trĩ sưng đau và bệnh lỵ. Lá sắc uống dùng làm thuốc lợi sữa.
Theo Đông Y, Hạt (cũng như cành, lá) có vị đắng, tính hàn, rất độc; có tác dụng cường tâm, tiêu thũng, chỉ dương, sát trùng khư phong thấp, thông kinh lạc. Lá có vị đắng, tính hàn, có độc; có tác dụng tiêu thũng, chỉ dương, sát trùng.
Theo Đông Y, Hoàng cầm râu Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu sưng, giảm đau, chống khối u tan sinh. Thường dùng trị: Khối u tân sinh; áp xe phổi (Lao phổi xơ); Viêm ruột thừa; Viêm gan, xơ gan cổ trướng. Dùng ngoài trị...
Theo Đông Y, Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tí...
Theo Đông Y, Quả Bơ là một loại thức ăn gần đầy đủ, rất dễ tiêu hoá, làm cân bằng thần kinh. Còn có tác dụng chống tăng độ acid của nước tiểu. Được sử dụng trong các trường hợp: Mới ốm dậy; có thai; Làm việc quá sức, trạng thái thần kinh dễ kích thích; Th...
Theo Đông Y, Chè có vị đắng chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải khát, tiêu cơm, lợi tiểu, định thần, làm cho đầu não được thư thái, da thịt mát mẻ, khỏi chóng mặt xây xẩm, bớt mụn nhọt, và cầm tả lỵ. Thường được dùng trong các trường hợp: Tâm thầ...
Theo Đông Y, Mùi tây kích thích chung và hệ thần kinh, chống thiếu máu, chống còi xương, chống hoạt huyết, chống khô mắt, giúp khai vị, dễ tiêu hoá, giải độc, lọc máu, lợi tiểu, điều hoà kinh nguyệt, dãn mạch, kích thích cơ trơn, chống ung thư và trị giun...
Theo Đông Y Khoai lang có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận tràng, bổ hư tổn, ích khí lực, mạnh tỳ thận. Thường dùng trị: Lỵ mới phát; Đại tiện táo bón; Di tinh, đái đục; Phụ nữ kinh nguyệt không đều, loạn kỳ, máu xấu; Cúm mùa hè, sốt nóng li bì, thân...