Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà hai hoa Vị se, tính mát, hơi có độc; có tác dụng tiêu viêm, làm long đờm, chống ho. Thường dùng trị: Viêm phế quản mạn tính, hen phế quản; Chứng sợ nước. Dùng ngoài trị mụn nhọt và viêm mủ da, vết thương chảy máu, giã câ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà gai leo có vị hơi the, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng tán phong thấp, tiêu độc, tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu. Thường dùng trị cảm cúm, bệnh dị ứng, ho gà, đau lưng, đau nhức xương, thấp khớp, rắn cắn. Dùng ngoà...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà gai Vị đắng, cay, tính ấm có tác dụng lợi thấp, tiêu thũng, giảm đau. Thường dùng trị: Viêm sưng khớp do phong thấp; Viêm tinh hoàn; Đau răng. Người ta cũng dùng hạt ngâm rượu ngâm chữa sâu răng.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ca di xoan Có chất độc và romedotoxin. Lá non và chồi độc đối với dê. Ở Ấn Độ, người ta dùng để diệt sâu bọ và nước hãm được dùng ngoài trị bệnh ngoài da.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà đắng ngọt Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm. Thường dùng trị:Thấp nhiệt hoàng đản; Đau đầu do phong nhiệt; Bạch đới quá nhiều; Phong thấp đau nhức khớp...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại quả đỏ Vị đắng, cay, tính hơi ấm, có độc; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng, chống đau, gây tê. Được dùng trị đòn ngã tổn thương, viêm phế quản mạn tính, phong thấp đau lưng, mụn nhọt độc, lâm ba kết hạch, nứt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa trắng Vị cay, hơi mát, có ít độc; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giảm đau, trừ ho. Thường được dùng trị: Đau cả vùng thắt lưng, đòn ngã tổn thương; Đau dạ dày, đau răng; Bế kinh; Ho mãn tính.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa tím Vị hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm giảm đau. Thường dùng trị sưng amydal, viêm hầu họng, lâm ba kết hạch, đau dạ dày, đau răng, đòn ngã tổn thương. Còn dùng trị hen suyễ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách vàng Dân gian ở Đại Từ (Bắc Thái) dùng lá nấu nước xông chữa bại liệt, vàng da, phù, đau khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư Oldham Dây cho sợi dẻo dùng làm thừng; sợi dùng chế tạo giấy. Hoa dùng chiết tinh dầu và làm cao ngâm. Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư lá trắng Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị phong thấp và lao lực.
Có lẽ bất kỳ ai trong chúng ta đều đã một lần thử một cốc nước sâm mát lạnh trong những ngày hè nóng nực. Nhưng ít ai biết một trong những nguyên liệu làm ra nó lại chính là rễ cỏ tranh, một loại cây dại mà trước đây vẫn bị xem như là “kẻ thù của nhà nông...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lông vàng Vị nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, làm khoẻ gân cốt, khư phong giảm đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng thân cành làm thuốc trị viêm xương cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp,...
Theo y học cổ truyền, dược liệu, Cách Nam bộ Ở Malaixia, nước sắc lá dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống và nước pha rễ hay nước sắc lá lại được dùng làm nước tắm trị bệnh. Ở Inđônêxia, lá nghiền ra dùng điều trị vết thương cho động vật nuôi.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lá rộng Lá lợi tiểu Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc uống trong và đắp ngoài trị phù thũng. Nhựa của vỏ cây dùng đắp nhọt đầu đinh. Dịch của vỏ dùng cho động vật nuôi khi chúng bị đau bụng.