Cây Sâm Bố Chính là cây dược liệu quý có khả năng phòng và điều trị được rất nhiều loại bệnh khác nhau như chữa suy nhược cơ thể, ho, viêm phế quản, nóng sốt. Bên cạnh tác dụng chữa bệnh cây còn có thể làm cảnh để trang trí sân vườn.
Dược liệu Dây đòn gánh Lá vò ra nổi bột như bọt xà phòng. Dây lá vị chua, se, tính mát; có tác dụng lương huyết giải độc, thư cân hoạt lạc. Nhân dân thường dùng cây này giã nhỏ thêm rượu xoa bóp vào những nơi sưng tấy, đau nhức do đòn, chỗ bị thương do ng...
Dược liệu Dây đòn kẻ cắp Chưa có tài liệu nghiên cứu. Cũng dùng như cây Dây đòn gánh. Dùng dây giã nhỏ, chế ít rượu, xoa bóp những chỗ sưng tấy, đau nhức do bị đánh hay ngã. Có thể dùng để chữa bỏng.
Dược liệu Dây gắm (Vương Tôn) có vị đắng, tính bình, có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng. Cây có vỏ cho sợi tốt, thường dùng làm dây nỏ, làm chạc hay thừng. Hạt ăn được. Rễ và thân dây gắm thường dùng làm th...
Trên đời có 3 thứ không bao giờ ẩn mình được mãi mãi đó là Mặt Trời, Mặt Trăng và Sự Thật. Dù bạn tin hay không, dù bất cứ ai nói với bạn điều gì, bạn cũng đừng bao giờ mất niềm tin vào sự thật.
Bí Mật Của Thành Công Và Hạnh Phúc (Rất Hay) - Thầy Thích Tâm Nguyên
Cuộc trò chuyện giữa Giáo sư Toán học Ngô Bảo Châu với Thượng Tọa Thích Nhật Từ khá thú vị cho ta thấy một phần nào đời sống và suy nghĩ của Giáo sư với đạo Phật.
Theo y học cổ truyền, chứng âm hư hỏa vượng phần nhiều vốn âm hư, ăn uống không phù hợp, lạm dụng cay nóng, nguyên nhân liên quan hay tức giận khiến can hỏa bốc lên mà sinh bệnh.
Sâm cau còn có tên là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, thuộc họ tỏi voi lùn. Theo Đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt.
Dược liệu Dây gắm lá rộng có Vỏ cây cho sợi rất dai và dẻo, dùng làm dây buộc. Hạt ăn được. Thân cắt ngang cho nhựa dùng như nước uống. Ở Lào, người ta dùng dây làm thuốc trị chứng nuốt thuốc phiện.
Dược liệu Dây gân có vị hơi cay, tính ấm, không độc, có tác dụng khu phong, hoạt huyết. Thường dùng chữa vọp bẻ, co gân, chân tay co quắp, mình mẩy đau nhức, bán thân bất toại. Có người còn dùng Dây gân phối hợp với Nam xích thược, rễ Cam thảo, Hoắc hương...
Dược liệu Dây giáo vàng Cây có tác dụng lợi tiểu, tiêu thũng; còn bổ tỳ, tiêu thực. Thường dùng chữa phong thấp, tê rần. Ở Ấn Độ, cây được dùng trị bệnh spru. Lương y Việt Cúc (Nguyễn Văn Thế) viết về Gáo vàng như sau: Dây gáo vàng mát, tiêu sưng thũng, m...
Dược liệu Sử quân tử có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng mạnh tỳ vị, tiêu tích trừ giun, nhưng nếu ăn nhiều, niêm mạc dạ dày và ruột sẽ bị viêm sưng, đi ỉa lỏng. Dùng trị trẻ em cam tích có giun đũa, giun kim, bụng ỏng, gầy còm tiêu hoá thất thường.
Dược liệu Dây giun nhỏ Hạt cây dùng trị giun như hạt. Dây giun. Ở Malaixia, người ta còn dùng nước sắc lá để trị giun; đối với trẻ em, người ta lại dùng dịch rễ cây giã ra cho uống.
Dược liệu Dây gối tròn Vị đắng hơi cay, tính ấm, có độc, có tác dụng hoạt huyết hành khí, tiêu thũng giải độc, khư phong thấp và cường cân cốt. Ở Trung Quốc, dây dùng chữa: Thên đầu thống; Nôn tháo cấp tính, đau bụng; Trĩ; Đầy hơi; Bế kinh. Rễ dùng chữa:...