Chiều 15-2, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng cho biết đã yêu cầu Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà ngừng hoạt động bán vé tham quan du lịch "cây thông cô đơn" tại Tiểu khu 112A, xã Lát, huyện Lạc Dương do đơn vị này phối hợp với Công ty LAAN tổ...
Bạn đọc Trần Thụy Uyên (nữ, 32 tuổi; TP HCM), hỏi: Khoảng vài tuần nay, tôi gặp một tình trạng hơi khó chịu: mỗi khi ra ngoài trời lúc hơi lạnh, ngồi máy lạnh lâu hay uống nhiều nước đá, hay đi rửa tay rồi quay vào ngồi phòng lạnh là tôi lại cảm thấy tay...
Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh bướu cổ, phẫu thuật hoặc thuốc không phải là giải pháp duy nhất. May mắn là bạn có thể thử một số biện pháp khắc phục tại nhà để thu nhỏ kích thước của tuyến giáp và giảm các triệu chứng, theo trang The Health Site.
Dược liệu Dầu dấu Dân gian dùng chữa mụn nhọt trong họng (Viện Dược liệu). Nếu bạn bị mắt bệnh mụn nhọt trong họng thì cây thảo dược này là một lựa chọn tốt để bạn tham khảo chưa bệnh.
Dược liệu Dầu đắng Rễ cây có vị đắng hơi the, mùi thơm, tính ấm, thường được xem như có cùng tác dụng với Ô dược là nhuận khí, trừ trướng đầy, tiêu thực và giảm đau; có tác giả cho là có tính lợi tiểu, điều kinh, trừ giun và tẩy uế. Rễ được sử dụng chủ yế...
Dược liệu Ðậu dại Củ có vị ngọt, hơi se, tính bình, có tác dụng làm mát phổi, hoá đờm, sinh tân dịch, khỏi khát, mát máu, tiêu sưng. Thường dùng trị: Ho gió có đờm hoặc ho khan, viêm đường hô hấp trên, phát sốt bồn chồn, khát nước; áp xe phổi; Lỵ. Nhân...
Dược liệu Dây hoàng liên Vị đắng, tính bình, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Thái Lan, gỗ cây dùng lợi tiêu hoá, bổ huyết, làm thuốc điều kinh và trừ ỉa chảy. Rễ được dùng làm thuốc nhuận tràng.
Dược liệu Dây hồ cầu Có độc; có tác dụng thuận khí, khai uất, tán hàn, giảm đau. Ở Trung Quốc, cũng dùng rễ làm thuốc trị khí nghịch, đau ngực bụng, ăn lâu không tiêu, bệnh sa do lạnh (hàn sán), cước khí, đi đái nhiều lần và liên tiếp, khí hư.
Dược liệu Dây húc Đồng bào Mường thường dùng lá xát trị hắc lào.
Theo Đông y, đảng sâm vị ngọt, tính bình; vào kinh tỳ và phế. Có tác dụng bổ trung, ích khí, sinh tân, kiện tỳ, dưỡng huyết, dùng cho các trường hợp tỳ vị hư nhược, khí hư huyết hư, thể trạng mệt mỏi vô lực, ăn kém, đại tiện lỏng, sa tử cung, sa trực tràn...
Sỏi mật là một bệnh về đường tiêu hoá, do sự xuất hiện sỏi cholesterol và/hoặc sỏi sắc tố mật. Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Bệnh viện Việt Đức, gần 42% bệnh nhân sỏi mật có béo phì. hãy cũng tìm hiểu căn bệnh Sỏi túi mật chi tiết có dưới đây.
Sỏi túi mật được hình thành chủ yếu từ sự kết tụ của cholesterol, do mất cân bằng của các thành phần có trong dịch mật. Ví dụ như khi lượng cholesterol ở trong dịch mật gia tăng quá mức, vượt quá khả năng hòa tan của muối mật hay khi lượng muối mật giảm đ...
Dược liệu Dây khai Vị đắng, hơi ngọt, mùi khai hắc đặc biệt, tính bình, chỉ mới biết có tác dụng kháng khuẩn rõ. Đồng bào dân tộc Re ở Quảng Ngãi, Bình Định cho đến Ninh Thuận đều có kinh nghiệm dùng nước sắc rễ Khai để rửa các vết thương do chém, chặt, b...
Dược liệu Dây không lá Vị đắng, tính mát, hơi độc, có tác dụng khu phong, chống ho, làm long đờm, tán ứ, gây nôn, hoạt huyết, thông kinh; còn có tác dụng diệt côn trùng. Người ta thường đem cây này rải lên các cây mía ở đồng mía để đuổi kiến.
Dược liệu Dây lá bạc Cả cây bỏ rễ có tính hạ nhiệt, cầm máu, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, được dùng trị lao phổi, ho ra máu, chảy máu dạ dày; rắn độc cắn, ghẻ lở, mụn nhọt, dao chém, kiếm đâm.