Theo đông y, dược liệu Cơm nguội ngù Vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống. Được dùng chữa viêm khớp do phong thấp, đòn ngã tổn thương, sưng đau yết hầu.
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội nhỏ Rễ có tính hạ nhiệt. Lá non có thể dùng làm rau ăn sống; quả chín ăn được. Ở Minh hải, nhân dân dùng hạt làm thuộc trị bệnh đái đường. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ loài Ardisia solanacea Roxb. (Xem như tên đồng nghĩa của...
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội thân ngắn Ở Trung Quốc, cây được dùng làm thuốc thông kinh bổ huyết, khử phong thấp.
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội tuyến Vị đắng và cay, tính ấm; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, khu phong thấp, tiêu thũng chỉ thống. Ở Trung Quốc, rễ và lá được dùng trị: Hầu họng viêm đau, viêm miệng; Kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, kinh bế; Đau nhứ...
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội vòi Vị cay, chát, hơi ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, hoạt huyết chỉ huyết. Cây được dùng chữa: Lỵ, hoàng đản, phong thấp đau xương; Ho ra máu, ngoại thương xuất huyết, kinh nguyệt quá nhiều, đau bụng khi...
Theo đông y, dược liệu Châu thụ Tinh dầu thơm có tác dụng kích thích, lợi trung tiện, sát trùng. Nó gây co quắp và liệt hô hấp đối với súc vật. Lá phơi khô dùng pha nước uống thơm. Quả ăn được. Thường được dùng làm thuốc trị thấp khớp, đau dây thần kinh,...
Sao tôi cứ nghèo mãi vậy? Tôi phải làm cách nào để thoát nghèo? Nếu bạn đang ở trong hoàn cảnh khó khăn, nghèo khổ. Hãy lắng nghe và thực hành 4 nguyên tắc vàng trong Kinh Phật giúp bạn thoát nghèo
Theo đông y, dược liệu Cơm nguội xanh tươi Quả ăn được các thông tin khác hiện chưa thấy có nghiên cứu bạn hãy theo dõi bài này chúng tôi sẽ cập nhật những nghiên cứu mới nhất về cây dược liệu này khi có thông tin...
Theo đông y, dược liệu Cỏ móng ngựa Chưa có tài liệu nghiên cứu. Rễ gây sẩy thai và dùng chữa kiết lỵ (Viện dược liệu). ở Thiểm Tây, có vị ngọt cay, tính ấm, có tác dụng lý khí hoạt huyết, giảm đau, trừ ho tiêu đờm. Ðược dùng trị đòn ngã tổn thương, đau d...
Theo đông y, dược liệu Cơm rượu Rễ và lá có vị đắng, tính mát; rễ có tác dụng khu phong trừ thấp; lá kích thích tiêu hoá, thanh nhiệt giải độc. Quả ăn được. Rễ và lá cũng được sử dụng làm men rượu để làm tăng hiệu suất. Rễ thường được dùng chữa tê thấp, c...
Theo đông y, dược liệu Cỏ mủ Cây có tác dụng kháng sinh, được dùng giải độc. Người ta dùng rễ và vỏ cây sắc uống trị bệnh sốt rét và dùng cho phụ nữ sau khi sinh đẻ uống. Dân gian cũng dùng nó làm thuốc xổ.
Theo đông y, dược liệu Chân trâu Lá có vị chua. Lá có thể dùng làm rau gia vị, hoặc ăn sống trộn dầu giấm, hoặc nấu chín như các loại rau khác.
Theo đông y, dược liệu Côn chè Dân gian dùng lá nấu nước để uống thay Trà.
Theo đông y, dược liệu Cỏ nến lá hẹp, Bồ hoàng có vị ngọt, tính bình; dùng sống thì có tác dụng hoạt huyết, hành ứ, lợi tiểu, sao giòn thì có tác dụng thu sáp, cầm máu. Ngó và lá non muối làm dưa chua ăn ngon. Có thể lấy ngó non luộc ăn, nấu canh hay xào...
Theo đông y, dược liệu Còng Quả ăn được do có một lớp thịt ngọt, mùi dễ chịu; cũng có thể dùng làm thức ăn tốt cho gia súc, lá cũng thường dùng để nuôi dê.