Cây dược liệu cây Cẩm địa la, Ngải máu, Ngán trắng - Kaempferia rotunda L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cẩm địa la có vị cay nồng, đắng, hơi hăng, mùi thơm mạnh, tính bình, có tác dụng bổ huyết, điều kinh, cầm máu, giảm đau, giải độc. Củ, lá non dùng ăn được. Ở Java, lá non và củ cũng được dùng làm gia vị. Người ta dùng củ là...
Bệnh đau mắt đỏ: Dấu hiệu và cách chữa hiệu quả nhất
Bệnh Đau mắt đỏ không chỉ gây ra khó chịu cho đôi mắt, mà đôi khi nó còn là biểu hiện của những căn bệnh nguy hiểm khác. Hãy cùng YDHVN tìm hiểu chi tiết căn bệnh nay theo các thông tin dưới đây.
Cây dược liệu cây Vạng hôi, Chùm gọng, Ngọc nữ biển - Clerodendrum inerme (L.) Gaertn.
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vạng hôi Vị đắng, tính hàn, mùi thơm, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ trừ thấp, thư cân hoạt lạc. Dịch lá có tác dụng giải nhiệt, hạ sốt. Thường dùng trị: Phong thấp gân cốt đau; Ðau lưng, đau dây thần ki...
Cây dược liệu cây Bung lai, Chua kè, Cò kè, Mé - Microcos panicutula L
Theo y học cổ truyền, cây Bung lai Lá có vị nhạt, hơi chua, tính bình; có tác dụng thanh thử, tiêu thực, thu liễm chỉ tả, hoá đàm. Thường được dùng trị: Cảm lạnh, đau đầu; Tiêu hoá kém, trướng bụng, ỉa chảy; Viêm gan.
Cây dược liệu cây Tu hú Philippin, Găng tu hú - Gmelina philippinensis Cham
Theo y học cổ truyền, Tu hú Philippin Cây có tính kích thích và làm tan sưng. Rễ có tác dụng xổ. Rễ cây sắc uống dùng chữa đau khớp, đau lưng và đau thần kinh. Lá dùng ngoài đắp chỗ đau sưng khớp xương; cũng dùng làm thuốc giải nhiệt, chữa cảm sốt...
Cây dược liệu cây Găng tu hú, Găng trâu, Găng gai - Catunaregam spinosa (Thunb.) Tirving. (Randia spinosa (Thunb.) Poir. R. dumetorum Lam.)
Theo Đông Y, Găng tu hú Quả làm kích thích gây nôn. Cơm quả cầm lỵ, trừ giun, gây sẩy thai. Vỏ quả làm săn da. Vỏ cây se, có tác dụng bổ và lợi tiêu hoá. Nước chiết vỏ rễ có tác dụng diệt trùng Lá thường dùng làm thạch (Sương sâm). Rễ nghiền ra dùng duốc...
Đặc điểm sinh lý của phụ nữ theo y học cổ truyền: theo Đông y Thọ Xuân Đường
Sản phụ khoa bao gồm kinh, đới, thai sản, tạp bệnh. Việc tìm hiểu về đặc điểm sinh lý, bệnh lý sản phụ khoa có giúp ích nhiều trong việc chẩn đoán và điều trị các bệnh cho phụ nữ, đặc biệt là điều trị vô sinh cho các cặp vợ chồng hiếm muộn.
Cây dược liệu cây Rau mác, Từ cô - Sagittaria sagittifolia L
Theo Đông Y, Rau mác Vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp, giảm đau. Củ dùng làm thuốc bổ dưỡng, cường tráng và cũng dùng làm thuốc cầm máu. Chuyên dùng chữa sản hậu chóng mặt, đau nhói trong tim, cũng dùng ch...
Cây dược liệu cây Chổi, Chổi sể, Chổi trện, Thanh hao - Baeckea fruttescens L
Theo Đông Y, Chổi có vị hơi cay, đắng, mùi thơm, tính ẩm; có tác dụng tán phong hàn, khai khiếu, giúp tiêu hoá, thông huyết mạch, sát khuẩn. Người ta thường dùng cây đốt xông khói hoặc nấu nước xông chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, vàng da, sởi. Còn dùn...
Cây dược liệu cây Rau má lá rau muống, Rau chua lè, Cỏ huy - Emilia sonchifolia (L) DC
Theo Đông y, Rau má lá rau muống Vị hơi đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêm viêm, sát khuẩn, hoạt huyết khu ứ. Thường dùng chữa: Cảm cúm sốt, viêm phần trên đường hô hấp, đau họng nhọt ở miệng; Viêm phổi nhẹ; Viêm ruột ỉa chảy, lỵ; Bệnh...
Cây dược liệu cây Trà tiên, Hương thảo - Ocimum basilicum L., var. pilosum (Willd.) Benth
Theo Đông Y Trà tiên, Vị cay, tính ấm; có tác dụng phát hãn giải biểu, khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống. Hạt có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng. Toàn cây có thể chiết tinh dầu và được dùng làm thuốc chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu, đau dạ dày, bụng tr...
Cây dược liệu cây Me rừng, Chùm ruột núi - Phyllanthus emblica L
Theo Đông Y Me rừng, Quả có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hoà đàm, sinh tân chỉ khát. Quả được dùng chữa: Cảm mạo phát sốt; Ðau họng, đau răng, miệng khô phiền khát; Ðái đường; Thiếu vitamin C. Rễ dùng chữa:...
Cây dược liệu cây Tai tượng xanh hay Tai tượng ấn - Acalypha indica L
Theo Đông Y Cây có tác dụng gây nôn, làm long đờm. Rễ có tác dụng tẩy. Lá có tác dụng nhuận tràng và sát trùng, kháng sinh. Toàn cây được dùng chữa: Viêm khí quản, viêm phổi và hen suyễn; Táo bón. Lá được dùng trị bệnh ngoài da, ghẻ, và rắn cắn, dùng tươi...
Cây dược liệu cây Mò đỏ, Bấn đỏ, Vây đỏ, Ngọc nữ đỏ - Clerodendrum paniculatum L
Theo Đông Y Mò đỏ cũng dùng như Bạch đồng nữ, chữa bạch đới khí hư, vàng da, tê thấp, kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa sài mạch lươn ở trẻ em. Thường phối hợp với các vị thuốc khác.
Cây dược liệu cây Rau diếp dại, Rau bao, Diếp trời - Sonchus arvensis
Theo Đông Y Rau diếp dại có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lợi sữa. Ðồng bào dân tộc thường dùng rau diếp dại làm rau ăn, người Dao thường trồng với tên Rau bao, được dùng nấu ăn giải nhiệt, lợi tiểu. Cả cây sắc cho phụ nữ...