Cây Lưỡi Rắn Trắng (Hedyotis diffusa Willd)
Lưỡi Rắn Trắng còn có các tên gọi khác như Bạch hoa xà thiệt thảo, An điền lan, Bòi ngòi bò, Cỏ lưỡi rắn hoa trắng. Tên khoa học Hedyotis diffusa Willd. Cây được người dân Việt Nam biết nhiều đến với công dụng chữa ung thư.
Cây Lưỡi Rắn (Hedyotis corymbosa (L.) Lam.)
Lưỡi Rắn còn có nhiều tên gọi khác như Cóc mẵn, Lưỡi rắn, Bòi ngòi ngù, Vỏ chu, Vương thái tô, Đơn dòng, Đơn thảo, Xương cá, Nọc sởi, Mai hồng, An điền, Xà thiệt thảo, Tán phòng hoa nhĩ thảo.Tên khoa học: Hedyotis corymbosa (L.) Lam.
Cây Nhân Trần (Adenosma caerulea R.Br.)
Nhân trần còn có tên gọi khác như Chè cát, Chè nội, Tuyến hương, Hoắc hương núi tên khoa học là Adenosma caerulea R.Br. Cây được sử dụngToàn cây (Herba Adenosmatis caerulei).
Cây Ké Đầu Ngựa (Xanthium strumarium L.)
Quả Fructus Xanthii, thường gọi là Thương nhĩ tử Ké đầu ngựa có công dụng Chống dị ứng, chống viêm. Chữa mụn nhọt, lở loét, mày đay, tràng nhạc, bướu cổ, đau khớp, thấp khớp, tay chân đau co rút, đau đầu, viêm mũi chảy nước hôi, đau họng, lỵ
Cây Hy Thiêm (Siegesbeckia orientalis L.)
Hy Thiên còn có rất nhiều tên khác như Cỏ đĩ, Cỏ lưỡi đòng, Cứt lợn, Hy kiểm thảo, Hy tiên, Niêm hồ thái, Chư cao, Hổ cao, Chó đẻ, Nụ áo rìa. Tên khoa học: Siegesbeckia orientalis L. Để không nhầm lẫn cây này vui lòng tìm hiểu kỹ thông tin có trong bài nà...
Đất nham thạch trong nông nghiệp Nhật Bản họ sử dụng để làm gì?
Núi lửa lại mang lại cho Nhật Bản nguồn đất nham thạch dồi dào, và từ lâu người nông dân Nhật Bản đã biết tận dụng lợi ích từ loại đất do núi lửa sinh ra.
Cây Bạc Hà (Mentha arvensis L.)
Bạc Hà có tên khác là Bạc hà nam, Húng cây. Tên khoa học: Mentha arvensis L. Cây có công dụng Trị ngoại cảm phong nhiệt, phát sốt không ra mồ hôi, nhức đầu, nghẹt mũi, ho, viêm họng sưng đau, đau bụng đi ngoài.
Cây Bồ Công Anh Lùn (Taraxcum officinale F. H. Wigg.)
Bồ công anh lùn có có tên Bồ công anh Trung quốc, Sư nha. Tên khoa học: Taraxcum officinale F. H. Wigg. Tên nước ngoài: Dendelion. dùng Toàn cây – Herba Taraxaci
Cây Chìa Vôi (Cissus modeccoides Planch.)
Chìa vôi còn có tên Bạch liễm, Đau xương, Bạch phấn đằng. Tên khoa học: Cissus modeccoides Planch. Củ thường dùng chữa đau nhức xương, đau nhức đầu, tê thấp, gân xương co quắp, sưng tấy, mụn nhọt, chữa rắn cắn; cũng dùng làm thuốc xổ và nhuận tràng
Cây Thiên Niên Kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott.)
Thiên niên kiện còn có các tên Sơn thục, Thần phục. Tên khoa học: Homalomena occulta (Lour.) Schott. bộ phận dùng làm thuốc là Thân rễ (Rhizoma Homalomenae), phơi hay sấy khô.
Đừng bỏ qua những dấu hiệu ban đầu của bệnh mỡ máu cao
Cholesterol cao được mệnh danh là kẻ giết người thầm lặng, nếu không được phát hiện và xử trí kịp thời có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Cây Ý Dĩ (Coix lachryma-jobi L. var. ma-yuen (Rom) Stapf)
Ý dĩ hoặc cườm thảo, bo bo. Có tên khoa học Coix lacryma-jobi. Công dụng: Khi quả gìa. Cắt cả cây, phơi khô, đập cho rụng hạt, bỏ vỏ cứng và màng ngoài, chỉ lấy nhân Tác dụng đối với hệ hô hấp: Dầu trích từ ý dĩ nhân với liều tương ứng có tác dụng lên hệ...
Triển khai đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý
Sáng 4/11, tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Cục Quản lý Y dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức hội nghị hướng dẫn triển khai nội dung đầu tư hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùn...
Địa điểm triển khai dự án dược liệu quý phải đáp ứng tiêu chí gì?
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 10/2022/TT-BYT hướng dẫn triển khai nội dung Đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030...
Danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030
Quyết định số 3657/QĐ-BYT ngày 20/08/2019 của của Bộ Y tế về việc ban hành danh mục 100 dược liệu có giá trị y tế và kinh tế cao để tập trung phát triển giai đoạn 2020-2030.