Cây dược liệu cây Guột, Guột lưỡng phân - Dicranopteris dichotoma (Thunb.) Bernh
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột Vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, khu đờm, chỉ huyết. Thường được dùng chữa: Bệnh đường tiết niệu; Bạch đới; Viêm phế quản cấp; Ðòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Guột cứng, Vọt, Cỏ đế, Ràng ràng - Dicranopteris linearis (Burm. f.) Underw
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột cứng Ðọt non ăn được. Nước chiết lá có tính kháng sinh. Lá cây được sử dụng ở Madagascar làm thuốc trị hen suyễn. Còn thân rễ được sử dụng trong dân gian làm thuốc trị giun.
Cây dược liệu cây Guột rạng, Ráng dừa - Blechnum orientale L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Guột rạng Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sát trùng chỉ huyết, hoạt huyết tán ứ; cũng có thể rút độc sinh cơ. Dân gian ở nước ta cũng như ở Trung Quốc và Malaixia thường dùng chồi lá non giã nát nhỏ đắp...
Cây dược liệu cây É lớn đầu - Hyptis rhomboidea Mart., et Gal
Theo y học cổ truyền, dược liệu É lớn đầu Lá có mùi hôi; cây được xem như bổ, điều hoà và kích thích. Dân gian dùng toàn cây sắc uống chữa cảm sốt ở Philippin, nước sắc rễ dùng trị chứng vô kinh; lá được dùng nấu nước rửa để làm sạch vết thương.
Cây dược liệu cây É dùi trống - Hyptis brevipes Poit
Theo y học cổ truyền, dược liệu É dùi trống Toàn cây được xem như có hiệu quả trừ nọc độc vết cắn, vết đâm và các vết thương khác. Dân gian nước ta dùng toàn cây sắc nước uống trị cảm cúm và đái ra máu.
Cách nhận biệt quả cà chua thường và quả cà chua biến đổi gen
Trang whydontyoutrythis cho biết, có 2 cách dễ dàng để phân biệt cà chua bình thường và cà chua đã biến đổi gen. Hãy xem hình ảnh dưới đây để nhận biết.
Dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
Nghiên cứu phát hiện ra rằng người nữ ăn rau củ quả có mức dư lượng thuốc trừ sâu cao thì khả năng có con kém hơn và cần nhiều giải pháp hỗ trợ mang thai hơn, so với người nữ ăn rau củ quả có mức dư lượng thấp hơn.
Vì sao đông trùng hạ thảo Tây Tạng có giá tiền tỷ?
Đông trùng hạ thảo Tây tạng sinh trưởng ở nhiều vùng cao nguyên của Trung Quốc, nhưng loại sâu cỏ ở Tây Tạng luôn được ưa chuộng hơn cả và có giá lên tới hàng tỷ đồng. Hãy cùng tìm hiểu thông tin về loại dược liệu quý này dưới đây.
Cây dược liệu cây Cải rừng lá kích, Cây lưỡi cày - Viola betonicaefolia J.E.Sm
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng lá kích Người ta thường phối hợp với các vị thuốc khác sắc uống làm thuốc hạ nhiệt vào mùa hè, nhưng chỉ uống hạn chế độ 3-4 lần thôi vào mùa nóng. Lá, hoa và thân còn dùng làm thuốc điều trị nhọt và các vết thương...
Cây dược liệu cây Cải rừng bò lan, Hoa tím lông - Viola serpens Wall ex Ging (V. pilosa Blume)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng bò lan Cây cũng có những tính chất và công dụng như Hoa tím.
Cây dược liệu cây Cải rừng bò, Hoa tím tràn lan - Viola diffusa Ging. ex DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải rừng bò Vị nhạt, cay, hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tán ứ tiêu sưng, rút mủ lên da, làm trong phổi, khỏi ho. Thường dùng trị: Viêm gan; Viêm màng tiếp hợp cấp; Ho gà, trẻ em ho khan, ho có đờm do...
Cây dược liệu cây Cải ngọt - Brassica integrifolia (West.) O.E. Schulz
Theo Đông Y, Cải ngọt Hạt làm nóng, làm toát mồ hôi. Hạt được dùng làm thuốc trị bệnh co thắt, chứng đau dây thần kinh và đau khớp. Dầu được sử dụng như là một chất nước dùng chườm đắp trị phát ban da và mụn nhọt. Ở Trung Quốc, hạt được dùng trị sốt cao c...
Cây dược liệu cây Cải kim thất, Rau lúi - Gynura barbaraefolia Gagnep
Theo Đông Y, dược liệu Cải kim thất Lá và ngọn non có thể ăn thay rau. Cả cây dùng chữa phong thấp, đau nhức xương.
Cây dược liệu cây Cải hoang, Cải cột xôi, Cải ma lùn, Đình lịch - Rorippa indica (L.) Hiern (Nasturtium indicum (L.) DC.)
Theo Đông Y, dược liệu Cải hoang Vị cay, tính ấm; có tác dụng làm long đờm, ngừng ho, hoạt huyết, lợi tiểu, giúp tiêu hoá, tiêu tích. Thường dùng trị: Cảm mạo phát sốt, đau họng; Ho, viêm khí quản mạn tính; Phong thấp cấp; Viêm gan, giảm niệu; Tiêu hoá k...
Cây dược liệu cây Cải giả, Bầu đất bóng - Gynura nitida DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cải giả Ngọn non dùng nấu canh ăn. Ở Quảng Ninh người ta sử dụng cây làm thuốc mát, chữa ho.