Cây dược liệu cây Lục thảo, Lan bò lan - Chlorophytum capense (L.) Kuntze
Theo Đông Y, Lục thảo Vị ngọt, hơi đắng, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, trừ ho, lưỡng phế, hoá đàm. Được dùng chữa: Ho, khản tiếng; Sốt cao ở trẻ em; Nôn ra máu. Dùng ngoài trị đòn ngã tổn thương nhọt và viêm mủ da. Giã cây tươi đ...
Cây dược liệu cây Lá lốt hay Tất bát - Piper lolot L
Theo Đông Y, Lá lốt có vị cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng ôn trung tán hàn, hạ khí, chỉ thống. Dùng trị phong hàn thấp, tay chân lạnh, tê bại, rối loạn tiêu hoá, nôn mửa, đầy hơi, sình bụng, đau bụng ỉa chảy, thận và bàng quang lạnh, đau răng, đau đầu...
Cây dược liệu cây Mãng cầu xiêm - Annona muricata L
Theo Đông Y, Mãng cầu xiêm Thịt quả trắng, mùi dễ chịu, vị dịu, hơi ngọt, chua giống mùi na, mùi Dừa, mùi Dâu tây. Người ta thường dùng quả để ăn. Thịt quả pha thêm nước và đường, rồi đánh như đánh trứng gà làm thành một loại sữa dùng để giải khát, bổ mát...
Cây dược liệu cây Màn màn tím, Màn ri tía, Màn ri tím - Cleome chelidonii L.f (Polanisia chelidonii (L.f) A. DC)
Theo Đông Y, Màn màn tím Vị cay, tính ấm, không độc, có tác dụng hạ khí, tiêu đờm, làm hết nấc cụt, hết chóng mặt. Màn ri tía được dùng chữa các chứng cám cúm nóng lạnh, nhức đầu, ho hen, và chứa cả rắn cắn. Lá dùng chữa viêm đau thận.
Cây dược liệu cây Ðậu ván trắng, Bạch biển đậu - Lablab purpureus (L.) Sweet subsp, purpureus (Dolichos purpureus L.D. lablab L.)
Theo Đông Y, Ðậu ván trắng có vị ngọt, tính hơi ấm; có tác dụng bổ tỳ vị, điều hoà các tạng, dịu phong, giải cảm nắng, trừ thấp và giải độc. Lại còn dùng trị cảm nắng, khát nước, bạch đới, tỳ vị hư yếu, ỉa chảy, kiết lỵ, viêm dạ dày và ruột cấp tính, đau...
Dinh dưỡng từ sữa đậu nành gen tự nhiên
Sữa đậu nành là nguồn dinh dưỡng giàu đạm thực vật, chứa nhiều vitamin có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, những công dụng đó chỉ có khi chúng được chế biến từ nguồn đậu nành tự nhiên, không bị biến đổi gen.
Cây dược liệu cây Ðậu tương, Ðậu nành - Glycine max (L.) Merr
Theo Đông Y, Ðậu nành là thức ăn đầy đủ nhất và dễ tiêu hoá giúp tạo hình (cơ, xương, gân), tạo năng lượng, cung cấp chất khoáng làm cân bằng tế bào. Ðạm đậu xị có vị đắng, cay, tính mát, có tác dụng phát hãn, giải biểu, trừ phiền. Thường dùng làm thức ăn...
Cây dược liệu cây Actisô - Cynara scolymus L., thuộc họ cúc - Asteraceae
Bông Actisô có tính bổ dưỡng khi đã nấu chín, tăng lực, kích thích, làm ăn ngon, bổ gan (tiết mật), trợ tim, lợi tiểu, chống độc, gây tiết sữa cho phụ nữ nuôi con nhỏ. Bông Actisô là loại rau cao cấp, khi nấu chín rất dễ tiêu hoá, dùng trị đau gan, giảm đ...
Tránh nhầm lẫn công dụng chữa bệnh của hoa Atisô và bụp giấm
Hiện nay tại các chợ xuất hiện rất nhiều quầy và xe đẩy bán một loại hoa búp có màu đỏ tía sậm, nhỏ như quả chanh và có nhiều lá đài nhọn mà họ gọi là bông Atisô đỏ của Đà Lạt.
Cây dược liệu cây Bụp giấm - Hibiscus sabdariffa L
Theo y học cổ truyền, nhai lá hoặc đài hoa bụp giấm có tác dụng chữa viêm họng, ho. Vị chua hơi ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, liễm phế, chỉ khái, dùng chữa ho, các bệnh gan mật, cao huyết áp, phòng bệnh tim và chống xơ cứng động mạch...
Cây dược liệu cây Bùi tròn - llex rotunda Thunb
Theo Đông Y, Bùi tròn Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu sưng giảm đau, lương huyết, chỉ huyết. Thường dùng chữa: Cảm lạnh, bệnh sốt; Sưng amygdal, đau họng; Viêm dạ dày ruột cấp, viêm tuỵ cấp; Loét dạ dày và tá tràng; Đau thấp khớp...
Cây dược liệu cây Ban rỗ, Hồ nam liên kiều - Hypericum ascyron L
Theo Đông Y, Ban rỗ Vị hơi đắng, tính hàn; có tác dụng bình can, hoạt huyết, chỉ huyết, thanh nhiệt, giải độc. Thường dùng để cầm máu, trừ phong thấp, trị đòn ngã tổn thương. Nhân dân dùng uống thay trà. Quả và hạt có khi còn được dùng phối hợp với các vị...
Cây dược liệu cây Bạch đậu khấu - Amomum krervanh Pierre (A.Kravanh Pierre ex Gagnep.)
Theo Đông Y, Ðậu khấu vị cay, mùi thơm, tính ấm; có tác dụng ôn tỳ, chỉ tả, hành khí, tiêu trệ, giải độc rượu. Thường dùng trị bị nhiễm lạnh đau bụng, khí trệ, bụng đầy trướng, nôn oẹ, hoặc sáng ăn tối nôn, ăn không tiêu, đau bụng ỉa chảy, hay ợ hơi, trún...
Cây dược liệu cây Chiêu liêu, Chiêu liêu hồng, Xàng, Tiếu - Terminalia chebula Retz
Theo Đông Y, Chiêu liêu Vị chát, nhạt, hơi chua, tính mát; có tác dụng trừ ho, sát trùng đường ruột. Quả Chiêu liêu hay Kha tử là một vị thuốc chuyên dùng chữa đi ỉa lỏng lâu ngày, chữa lỵ kinh niên; còn dùng chữa ho mất tiếng, di tinh, ra mồ hôi trộm, tr...
Cây dược liệu cây Cải củ, Rau lú bú - Raphanus sativus L., var. longipinnatus Bail
Trong y học dân tộc, củ cải được dùng trong trường hợp ăn uống không ngon miệng, dùng trị bệnh hoại huyết, còi xương, thiếu khoáng, lên men trong ruột, đau gan mạn tính, vàng da, sỏi mật, viêm khớp, thấp khớp và các bệnh về đường hô hấp (ho, hen). Đông y...