Cây dược liệu cây Nấm Tích Dương - Cynomorium cocineum
Vị tích dương còn có tên địa mao cầu là thân thịt phơi hay sấy khô của cây tích dương- Cynomorium cocineum L. thuộc họ Tích dương Cynomoriaceae.
Ăn chay trường nấu mặn có tội không?
Câu hỏi của một Phật tử ăn chay trường: Con ăn chay trường, nhưng vì hoàn cảnh con phải nấu thức ăn mặn, phải xắt thịt cá để nấu ăn, như vậy con có mang tội hay không?
Trong bóng đá cũng những điều không tưởng
Trong bóng đá cũng những điều không tưởng, ai cũng nghĩ nhưng kết quả thật bất ngờ
Cách phân biệt Sâm Ngọc Linh thật giả
Phân biệt sâm quý Ngọc Linh như thế nào Củ sâm Ngọc Linh sần sùi, các mắt đốt mọc so le và lõm vào trong. Miếng sâm tươi màu vàng, nhai ban đầu đắng, sau vị ngọt, chứ không tạo cảm giác đắng mãi như tam thất
Bài thuốc chữa đau dây thần kinh hông và xương khớp
Đau dây thần kinh và đau xương khớp là bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi khắc nhau bệnh thường phát triển mạnh vào mua lạnh đặc biệt ở người già và người ít vận động như nhân viên văn phòng … dưới đây xin giới thiệu những...
Cây dược liệu cây Sâm Việt Nam - Panax vietnamensis
Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được...
Cây dược liệu cây Sâm đất - Boerhavia Diffusa
Theo y học cổ truyền Sâm đất được dùng chữa hen suyễn, đau dạ dày, phù thũng, thiếu máu, vàng da, cổ trướng, phù toàn thân, tiểu ít, táo bón thường xuyên, các bệnh về gan và lá lách; còn dùng trị viêm nhiễm bên trong và trị nọc độc rắn. Sâm đất có tên khá...
Bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh, Quảng Nam
Bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh, Quảng Nam, Việt Nam
Cây dược liệu cây Ké đầu ngựa - Xanthium strumarium
Theo Đông y, ké đầu ngựa (thương nhĩ tử) có vị cay đắng, tính ấm, hơi có độc, đi vào kinh phế. Chủ trị phong hàn đầu thống, tỵ uyên (mũi chảy nước tanh hôi kéo dài), phong thấp đau nhức, lở ngứa ngoài da. Ké đầu ngựa, tên Hán-Việt là thương nhĩ (danh pháp...
Phát triển dược liệu vùng Tây Bắc, Việt Nam
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn tài nguyên cây thuốc đặc biệt phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu (2016), đã phát hiện và ghi nhận ở Việt Nam có trên 5.000 loài thực vật được sử dụng làm thuốc. Do đặc...
Khởi nghiệp Làm Hương từ thảo dược: Hướng đi có lợi cho sức khỏe cộng đồng
Tại Việt Nam, đa số chúng ta đều dùng nhang cho việc thờ cúng, cũng như nguồn gốc của tục đốt nhang trên thế giới ban đầu là phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng.
Do đâu ta khổ và hướng thoát khổ
Trong Cư Trần Lạc Đạo phú, vua Trần Nhận Tông đã viết: “Phàm có thân là khổ, là họa”. Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử cũng đã nói: “Ta có cái khốn khổ lớn vì ta có thân, nếu ta không thân thì đâu có khổ!”, thấy biết được như vậy là thấy được lẽ thực, thấu rõ đ...
Cây dược liệu cây Xuyên Khung - Ligusticum wallichii Franch
Theo Đông y, xuyên khung vị cay, tính ôn; vào kinh can, đởm và tâm bào. Có tác dụng hành khí hoạt huyết, khu phong táo thấp. Dùng cho các trường hợp đau đầu và vùng hạ sườn, đau quặn bụng, bế kinh, thống kinh. Hằng ngày dùng 4 - 12g bằng cách nấu sắc, ng...
Cây dược liệu cây Xuyên tâm liên - Andrographis paniculata
Theo Y học cổ truyền, xuyên tâm liên có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng chỉ thống. Thường được dùng trị cảm sốt, cúm, trị ho, viêm họng, viêm phổi, sưng amidan, viêm đường tiết niệu, viêm âm đạo, khí hư, đau bụ...
Cây dược liệu cây Xa kê - Artocarpus altilis
Theo Đông y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát khuẩn; lá có công dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu. Ở một số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen và các chứng rối loạn dạ dày, đau răng, bệnh về da; vỏ cây sa kê dùng trị ghẻ; nhựa cây sa kê...