Cây dược liệu cây Tục tuỳ - Euphorbia lathyris L
Theo đông y, dược liệu Tục tuỳ Vị cay, tính ấm, hơi có độc, có tác dụng hành thuỷ, phá huyết tán ứ. thường dùng chữa thuỷ thũng trướng mãn, huyết kết làm kinh nguyệt bế tắc, đàm ẩm trưng kết, nhị tiện không thông. Dùng dưới dạng thuốc sương nghĩa là đã bỏ...
Cây dược liệu cây Từ Hemsley, Chiêm sơn dược - Dioscorea hemsleyi Prain et Burk
Theo y học cổ truyền, dược liệu Từ Hemsley Vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, bổ phế ích thận. Cũng được dùng như Sơn dược trị tỳ hư tiết tả, lỵ lâu ngày, ho do hư hao, đái đường, di tinh, đới hạ, đi tiểu liên tục nhiều lần.
Cây dược liệu cây Tử hoa cự đài, Xuyên thư - Loxostigma griffithii (Wight) Clark
Theo y học cổ truyền, dược liệu Tử hoa cự đài Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiện tỳ trừ thấp, hoạt huyết tán ứ. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị cúm, bệnh viêm não B, tả lỵ, tiêu hoá không bình thường, đòn ngã tổn thương đến sức lao động.
Cây dược liệu cây Nưa chân vịt - Tacca palmata Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nưa chân vịt Củ đắng. Cũng dùng điều hoà kinh nguyệt như Ngải rơm.
Cây dược liệu cây Nụ đinh, Lucu, Diền đinh hương - Luculia pinceana Hook. f
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nụ đinh Lá phối hợp với lá cây Lù mù – Allophylus glaber Radlk., dùng làm thuốc cho phụ nữ uống trong trường hợp sinh đẻ khó khăn.
Cây dược liệu cây Nuốt dịu - Casearia flexuosa Craib
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt dịu Ở Lào, rễ được dùng trị bệnh tương tự như bệnh thuỷ đậu.
Cây dược liệu cây Nuốt hôi - Casearia graveolens Dalzell
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nuốt hôi Quả và lá đều có độc. Ở Ấn Độ người ta dùng quả làm thuốc duốc cá.
6 Bài thuốc đông y chữa bệnh hiệu quả có dùng dược liệu Sâm bố chính
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Than sinh học: Cứu tinh cho đất chua, phèn, nhiễm độc
Than sinh học kết hợp với giải pháp phân hữu cơ, giun đất và cây họ đậu cố định đạm sẽ tạo thành bức tường vững chắc giúp duy trì và phục hồi chất lượng đất canh tác theo thời gian, đóng góp đáng kể vào việc giữ gìn an ninh lương thực ở cấp độ vùng, miền.
Cây dược liệu cây Mán đỉa, Giác - Archidendron clypearia (Jack) Nielsen
Theo y học cổ truyền, dược liệu Mán đỉa Lá dùng để nhuộm đen. Dân gian thường dùng lá nấu nước tắm trị ghẻ. Ở Lào, lá phơi khô và tán bột dùng để điều trị vết thương.
Cây mán đỉa - Archidendron clypearia, Giống cây quý trị ung thư gan được nhân giống thành công ở Việt Nam
Cây mán đỉa có nhiều trong các khu rừng tự nhiên khu vực miền Trung-Tây Nguyên. Từ xưa cây vốn chỉ được xem là loại cây có giá trị kinh tế thấp, giá trị dược liệu quý chưa được quan tâm. Tuy nhiên nghiên cứu về tác dụng dược lý và thành phần hóa học của c...
Nobel Y học 2018 thuộc về nghiên cứu điều trị ung thư
Hai nhà khoa học người Mỹ James P. Allison và Tasuku Honjo người Nhật Bản vinh dự được đồng trao giải vì công trình nghiên cứu điều trị ung thư bằng cơ chế ức chế miễn dịch âm tính (inhibition of negative immune regulation).
Vi khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm như thế
Tụ cầu vàng là vi khuẩn vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra nhiều ca bệnh hiểm nghèo cũng nhưng lại có khả năng kháng lại nhiều loại thuốc kháng sinh. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại vi khuẩn này theo các thông tin dưới đây.
Bệnh xoang: Chữa bệnh xoang , Viêm xoang và những điều cần biết để chữa khỏi bệnh
Một xoang là một khoảng trống trong cơ thể. Có nhiều loại xoang nhưng viêm xoang thường chỉ ảnh hưởng đến xoang cạnh mũi khoảng trống phía sau mặt dẫn đến khoang mũi.
Cây dược liệu cây Sâm mây, Sâm cau, Huệ đá - Peliosanthes teta Andrews
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm mây Rễ có vị ngọt nhạt, tính mát. Dân gian dùng rễ củ làm thuốc sắc uống bổ.