Cây dược liệu cây Bùm bụp bông to - Mallolus macrostachyus (Miq.) Muell - Arg
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp bông to Lá non giã đắp cầm máu vết thương. Nước sắc lá dùng rửa sạch vết thương và lá hơ nóng dùng làm thuốc đắp vết thương và mụn nhọt...
Cây dược liệu cây Bùm bụp gai, Ba bét lông, Bông bét, Cám lợn - Mallotus barbatus (Wall) Muell - Arg
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp gai Rễ có vị hơi đắng, chát, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi niệu, giảm đau, chỉ tả. Ở Trung Quốc, rễ dùng trị viêm ruột, ỉa chảy, tiêu hoá không bình thường, viêm niệu đạo, bạch đới, sa tử cung; lá dùng...
Cây dược liệu cây Bùm bụp nâu, Bông bét - Mallotus paninculatus (Lam.) Muell. - Arg. (M. cochinchinensis Lour.)
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp nâu Hạt có chất mỡ đặc có thể dùng để thắp. Rễ và quả dùng đắp chữa các vết thương đụng giập, sưng tấy. Cần chú ý là vỏ cây có nhiều sợi, có thể dùng để bện thừng...
Cây dược liệu cây Bùm bụp trườn, Rùm nao dây - Mollotus repandus (Willd.) Muell - Arg
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bùm bụp trườn Vị hơi cay, tính ấm; có tác dụng khử phong hoạt lạc, thư cân chỉ thống. Rễ cây sắc nước uống trị cảm sốt. Lá dùng trị mụn nhọt, ghẻ lở...
Cây dược liệu cây Bún - Crateva nurvala Buch - Ham
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Bún Lá có vị hơi đắng. Vỏ cây làm dịu viêm, dễ tiêu hoá, nhuận tràng, lợi tiểu, giải nhiệt, gây chuyển hoá. Lá và vỏ rễ gây sung huyết da. Người ta dùng nụ hoa ăn luộc như rau. Lá non vò ra, phơi tái rồi muối dưa ăn....
Cây dược liệu cây Cù đèn răng cưa, Ba đậu răng cưa - Croton poilanei Gagnep
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù đèn răng cưa Vỏ cây được dùng trị các bệnh về mắt. Cũng dùng sắc uống trị đau bụng. Lá dùng làm thuốc chữa dị ứng.
Cây dược liệu cây Cù đèn Roxburgh - Croton roxburghianum Bal
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Củ đèn Roxburgh Hạt xổ mạnh, dùng duốc cá; lá tắm trị ghẻ, chữa cùi (Theo Phạm Hoàng Hộ).
Cây dược liệu cây Cù đèn Thorel - Croton thorelii Gagnep
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù đèn Thorel Lá xát trị ghẻ và diệt côn trùng. Rễ dùng trị đau bụng kinh.
Cây dược liệu cây Củ dong, Hoàng tinh, Huỳnh tinh - Maranta arundinacea L
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Củ dong Ta thường dùng củ luộc ăn hay chế bột làm thực phẩm và dùng làm tá dược. Bột Củ dong rất mịn, dễ tiêu hoá nên được dùng làm thức ăn cho trẻ em và người yếu mệt. Nó lại có tính làm dịu nên được dùng trị bệnh đườn...
Cây dược liệu cây Củ gió - Tinospora capillipes Gagnep
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Củ gió Cây có vị đắng, the, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi yết, chỉ thống. Thường được dùng trị: Cổ họng sưng đau, ho mất tiếng; Đau bụng ỉa chảy...
Cây dược liệu cây Cui - Heritiera littoralis Dryand
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cui Hạt có vị se rồi dịu, hơi đắng, có tác dụng bổ đắng, giảm đau và cầm ỉa chảy. Ở Ấn Độ, người ta dùng hạt để ăn. Dầu chiết từ hạt này dùng để làm thuốc đắp trị thấp khớp. Nước sắc quả dùng trị ỉa chảy và lỵ...
Cây dược liệu cây Cù mạch - Dianthus superbus L
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù mạch Vị đắng, tính hàn; có tác dụng lợi niệu thông lâm, hoạt huyết thông kinh. Thường dùng trị đái buốt, đái dắt, đái ra máu, đái ra sỏi, tiểu tiện không thông, bế kinh.
Cây dược liệu cây Cù mai hay Cám - Oxystelma esculenta (L.f.) Smit
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù mai Quả có thể ăn được. Cây dùng sắc nước làm thuốc súc miệng trị loét aptơ của miệng và trị viêm họng. Rễ dùng tốt đối với bệnh vàng da. Dịch nhựa dùng chữa mụn nhọt lở loét.
Cây dược liệu cây Cù mài gừng, Củ mài lá khiên, Từ tam giác - Dioscorea zingiberensis C.H. Wright
Theo y học cổ truyền, cây dược liệu Cù mài gừng Diosgenin là một trong những nguyên liệu chính để tổng hợp các thuốc steroid như nội tiết tố sinh dục, thuốc chống viêm corticosteroid, thuốc cai đẻ và thuốc làm tăng đồng hoá. Nhân dân ở các địa phương có c...
Cây dược liệu cây Củ nêm, Từ tam giác - Dioscorea deltoidea Wall. ex Kunth
Theo y học cổ truyền, cây Dược liệu Củ nêm, Cây có độc. Ở Ấn Độ, người ta dùng củ để làm thuốc diệt rận và duốc cá.