Cây dược liệu cây Đuôi chuột, Mạch lạc, Giả mã tiên, Hải tiên - Stachytarpheta jamaicensis (L.,) Vahl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Đuôi chuột có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu. Thường dùng chữa: Nhiễm trùng đường tiết niệu; Đau gân cốt do thấp khớp; Viêm kết mạc cấp; viêm hầu; Lỵ ỉa chảy; Cảm lạnh, ho.
Cây dược liệu cây Râm Trung Quốc, Lệch Trung Quốc - Ligustrum sinense Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Trung Quốc Lá có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, kiềm chế vi khuẩn, tiêu thũng giảm đau, trừ mủ sinh cơ. Vỏ cây được dùng trị gãy xương. Lá dùng trị viêm gan hoàng đàn cấp tính, lỵ, ho do phổi nóng;...
Cây dược liệu cây Bả dột hay Ba dót, Cà Dót - Eupatorium triplinerve Vahl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bả dột Lá có vị đắng, mùi thơm nhẹ. Cây có tác dụng cầm máu tại chỗ, làm ra mồ hôi, tiêu sưng, giảm đau. Với liều nhỏ cây có tác dụng kích thích và bổ đắng. Với liều cao, có tác dụng nhuận tràng và xổ. Nhân dân nhiều vùng n...
Triệu chứng quai bị là gì? Cách chữa quai bị nhanh khỏi
Bản thân bệnh quai bị không đáng lo ngại, miễn là nó không gây ra biến chứng nguy hiểm nào là được. Nhưng cách phòng tránh biến chứng thì hiện vẫn chưa có, vậy nên bạn cần hết sức chú ý để sức khỏe phục hồi tốt nhất.
Cây dược liệu cây Bùm sụm, Chùm rụm, Cườm rụng - Carmona microphylla (Lam.). Don (Ehretia buxifolia Roxb.)
Theo y học cổ truyền, Bùm sụm Thân cành lá Bùm sụm có vị đắng, tính bình, không độc, có tác dụng tiêu ban nóng, hoá đờm thấp, hạ khí, tiêu thực. Rễ có vị dịu. Bùm sụm dùng chữa đau nhức lưng và eo lưng, buốt chân tay. Rễ được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc chu...
Cây dược liệu cây Kinh giới - Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland. (E. cristata Willd.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Kinh giới có vị cay, tính hơi nóng; có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiểu, trừ sốt nóng, khư phong và chỉ ngứa. Nếu sao đen thì chỉ huyết. Thường dùng trị: Cảm cúm mùa hè, say nóng, sốt không đổ mồ hôi, nhức đầu; Viêm dạ dày...
Cây dược liệu cây Bèo cái, Bèo ván hay Bèo tai tượng - Pistia stratiotes L
Theo Y học cổ truyền, Bèo cái có vị cay, tính lạnh; có tác dụng giải biểu cho ra mồ hôi và thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Bèo cái là vị thuốc dân gian. Nhân dân thường dùng loại bèo có mặt dưới tía làm thuốc uống trong chữa mẩn ngứa, tiêu độc mụn nhọt,...
Cây dược liệu cây Dây gối, Dây săng máu - Celastrus paniculatus Wild
Dầu hạt dùng để thắp sáng, làm xà phòng và cũng dùng trong y học dân gian ở một số nơi. Hạt được dùng ở Ấn Độ, cả uống trong lẫn xoa bóp ngoài để trị bệnh thấp khớp, thống phong, bại liệt, phong cùi, sốt rét.
Cây dược liệu cây Muồng truổng, Màn tàn, Sén lai, Buồn chuồn, Hoàng mộc dài, Ưng bất bạc - Zanthoxylum avicennae (Lam.) DC. (Fagara avicennae Lam.)
Theo Đông Y, Ưng bất bạc Vị đắng, cay, tính hơi ấm; có tác dụng khư phong lợi thấp, hoạt huyết chỉ thống, hành khí, lợi thuỷ. Nhân dân thường lấy lá về nấu ăn, lấy rễ hoặc vỏ thân, vỏ rễ chữa mẩn ngứa, lở loét, ghẻ. Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ chữa viê...
Tại sao phải ăn chay trong các ngày Rằm 15 và Mùng 1 âm lịch
Kính bạch thầy, người phật tử ăn chay có ăn chay kỳ và ăn chay trường, con chưa hiểu tại sao phải ăn chay trong các ngày trai giới? Những ngày trai là những ngày gì? Kính xin thầy từ bi giải đáp cho chúng con được rõ.
Đến Ninh Bình khám phá nghề làm gốm Gia Thủy có tuổi đời hơn 50 năm
Làng gốm Gia Thủy, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình có tuổi đời khoảng 50 năm. Nghề truyền thống này phát triển tại địa phương bởi những người thợ gốm có gốc gác Thanh Hóa. Sở dĩ Gia Thủy được chọn để phát triển nghề gốm bởi có chất đất sét đặc trưng, phù h...
Những lợi ích kì diệu của cải xoong Việt Nam
Cải xoong (Nasturtium officinale hoặc Nasturtium microphyllum) là một loại thực vật thủy sinh hoặc bán thủy sinh, sống lâu năm và lớn nhanh. Chúng có nguồn gốc từ Châu Âu, Trung Á và là một trong số những loại rau ăn được con người dùng từ rất lâu.
Cây dược liệu cây Rau ngổ, Ngổ trâu, Ngổ đất, Ngổ hương - Enydra fluctuans Lour
Theo Đông Y, Rau ngổ Vị đắng, tính mát, mùi thơm, không độc; có tác dụng thông hoạt trung tiện, tiểu tiện, mát huyết, cầm máu. Người ta trồng rau ngổ lấy cành lá non thơm để nấu canh chua, cũng có thẻ ăn sống làm gia vị. Cây được dùng làm thuốc chữa cảm s...
Những công dụng và cách dùng Cà pháo chữa bệnh
Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy n...
Những cách sử dụng sâm Ngọc Linh cực tốt cho sức khỏe
Khoa học cũng đã chứng minh được vai trò rất lớn của Sâm Ngọc Linh đối với sức khỏe, đặc biệt là khả năng hỗ trợ điều trị ung thư. Để phát huy tối đa hiệu quả chữa bệnh của sâm Ngọc Linh, người dùng có thể tham khảo những cách chế biến, bảo quản và sử dụn...