Cây dược liệu cây Sa mộc, Sa mu; The mốc - Cunninghamia lanceolata
Theo Đông Y Sa mu có Vị cay, tính hơi ấm. Tinh dầu thơm có tính kháng sinh. Vỏ thân, rễ, lá có tác dụng khư phong chỉ thống, tán ứ chỉ huyết. Cây thường được trồng để phục hồi rừng, để làm cây cảnh. Gỗ tốt dùng trong xây dựng, đóng đồ, đóng áo quan, cất t...
Cây dược liệu cây Sài đất, Cúc nháp, Ngổ núi, Húng trám - Wedelia chinensis
Theo Đông y, sài đất vị ngọt, hơi chua, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt, giải độc, cầm ho, mát máu; thường được dùng chữa cảm mạo, sốt, viêm họng, viêm phế quản...
Bệnh Huyết áp thấp, Nguyên nhân và phương pháp điều trị
Nhiều người tưởng rằng chỉ tăng huyết áp mới gây tai biến mạch máu não, nhưng thực tế, huyết áp thấp cũng là nguyên nhân dẫn tới căn bệnh nguy hiểm này.
Chẩn đoán và điều trị bệnh u xơ tử cung hiệu quả
Bệnh U xơ tử cung luôn là mối nguy hiểm tiềm tàng của các chị em. Hãy xem các phương pháp hiện nay để tìm ra hướng điều trị u xơ tử cung tốt nhất cho bản thân.
Cây dược liệu cây Rau càng cua - Peperomia pellucida
Theo Đông Y Cây có tác dụng tán ứ chỉ thống. Nhân dân thường dùng toàn cây bỏ rễ làm rau ăn sống, cũng thường dùng nấu canh. Người ta nghiền lá ra dùng đắp trị sốt rét, đau đầu. Dịch lá dùng uống trị đau bụng.
Cây dược liệu cây Rau đắng, Biển súc, Cây càng tôm - Polygonum aviculare L
Theo Đông Y Rau đắng Vị đắng, tính hơi hàn; có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, cầm ỉa chảy và diệt ký sinh trùng đường ruột. Do có tanin nên nó gây táo bón, do các acid silicic nó làm khô mô phổi, và có tác dụng trong việc điều trị bệnh lao phổi. Thường đượ...
Cây dược liệu cây Rau diếp dại, Rau bao, Diếp trời - Sonchus arvensis
Theo Đông Y Rau diếp dại có vị đắng tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, lợi sữa. Ðồng bào dân tộc thường dùng rau diếp dại làm rau ăn, người Dao thường trồng với tên Rau bao, được dùng nấu ăn giải nhiệt, lợi tiểu. Cả cây sắc cho phụ nữ...
Cây dược liệu cây Rau diếp - Lactuca sativa
Theo Đông Y Rau diếp Có vị đắng, tính lạnh; có tác dụng bổ gân cốt, lợi cho tạng phủ, thông kinh mạch, lợi khí làm thông miệng, sáng mắt, dễ ngủ và giải độc rượu. Rau diếp thường dùng làm rau ăn sống, trộn đều giấm hoặc làm cuốn diếp. Cũng được làm thuốc...
Rượu đinh lăng, Rễ đinh lăng chế biến thế nào thì tốt?
Qua nghiên cứu và thử nghiệm, Viện Y học quân sự đã tìm được từ cây Đinh lăng những tính chất của Nhân sâm: Rễ Đinh lăng có tác dụng làm tăng cường sức dẻo dai và sức đề kháng của cơ thể, chống hiện tượng mệt mỏi, giúp ăn ngủ ngon, tăng khả năng lao động,...
Những tác dụng bất ngờ của hoa Tam Thất, nụ Tam thất, cách nhận biết hàng Trung Quốc
Nhắc đến tam thất, đa phần mọi người thường biết đến củ dùng làm thuốc, thế nhưng nụ hoa tam thất cũng là một dược liệu để chữa bệnh tốt không kém. Nắm bắt nhu cầu của người dùng về hoa tam thất, trên thị trường cũng xuất hiện mặt hàng nhập. Những sản phẩ...
Vị thuốc quý giúp hạ huyết áp từ Hoa tam thất
Theo dược thư cổ, hoa tam thất vị ngọt, tính mát, có công dụng thanh nhiệt (làm mát, giải nhiệt), bình can (điều hòa chức năng của tạng can), giáng áp (hạ huyết áp) và an thần, trấn tĩnh, thường được dùng để chữa các chứng và bệnh như tăng huyết áp, huyễn...
Hẹp bao quy đầu ở bé trai là gì cần điều trị như thế nào?
Hẹp bao quy đầu là hiện tượng phổ biến ở bé trai. Tuy nhiên nhiều bố mẹ do quá lo lắng mà cho bé đi nong hoặc cắt bao quy đầu quá sớm dẫn đến những biến chứng có hại sau này.
Cây dược liệu cây Long đởm, Đinh - Gentiana lourerii
Theo Đông Y Long đởm có Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, tiêu viêm. Thường dùng trị, Ðau cổ họng, Viêm gan, lỵ, Viêm ruột thừa, Bạch đới, đái ra máu.
Cây dược liệu cây Linh lăng, Cỏ luzec - Medicago sativa
Theo Đông Y Cỏ linh lăng được dùng để chữa các bệnh về thận, bàng quang và tuyến tiền liệt, cũng như hỗ trợ việc tiểu tiện. Nó được dùng cho bệnh tăng cholesterol, hen suyễn, viêm khớp, bệnh tiểu đường, rối loạn dạ dày, và một rối loạn chảy máu gọi là xuấ...
Cây dược liệu cây Linh chi, Nấm lim - Ganoderma lucidum
Theo Đông Y Nấm linh chi vị nhạt, tính ấm, có tác dụng tư bổ cường tráng. Người ta biết là germanium giúp khí huyết lưu thông, làm tăng sức cho tế bào hấp thụ ô xy tốt hơn. Lượng polysacharit cao có trong Linh chi làm tăng sự miễn dịch của cơ thể, làm mạn...