Cây dược liệu cây Sở dầu, Du trà, Chè dầu - Camellia oleifera Abel (C. drupifera Lour.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở dầu Rễ, vỏ có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống. Dầu hạt vị ngọt, đắng, tính ấm; có tác dụng nhuận tán, hoạt trường, sát trùng giải độc. Khô dầu vị ngọt, có độc, có tác dụng sát trùng...
Cây dược liệu cây Sóc thon, Bòn bọt lá to, Bọt ếch lưỡi mác - Glochidion lanceolarium (Roxb.) Voigt. (Bradleia lanceolaria Roxb.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc thon Cành lá có tác dụng tiêu viêm, tán ứ. Ở vùng Kon Tum người dân dùng lá trị mụn nhọt và dùng vỏ cây trị ăn uống không tiêu.
Cây dược liệu cây Sóc mốc, Sóc dưới trắng - Glochidion hypoleucum (Miq.) Boerl. (Anisonema hypoleucum Miq.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc mốc Lá dùng làm thuốc mạnh gân xương và hàn vết thương (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Sóc đỏ, Muôi ăn trái - Glochidion rubrum Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc đỏ Ở các nước Ðông dương, cây được dùng chữa bệnh trĩ. Còn ở Inđônêxia, dân Java dùng lá non để ăn và dùng các lá già chứa nhiều tanin để làm thuốc long đờm
Cây dược liệu cây Sóc Dalton, Giấm mật, Giễng mật - Glochidion daltoni (Muell. - Arg.) Kurz
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc Dalton Quả có tác dụng trừ ho (chỉ khái). Ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng làm thuốc trị ho. Dân gian cũng dùng cây chữa lỵ trực trùng (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Sóc che - Glochidion obscurum (Robx. ex Willd.) Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sóc che Nước sắc lá và rễ dùng ở Java để trị đau bụng và ỉa chảy.
Cây dược liệu cây Sổ bông vụ, Sổ hoa lớn, Lọng tía - Dillenia turbinata Finet et. Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sổ bông vụ Lá nhuận phế, trừ ho, lợi niệu. Ở Vân Nam (Trung Quốc) lá được dùng trị cảm mạo sinh ho; thuỷ thũng.
Cây dược liệu cây Sổ bà - Dillenia indica L
Theo y học cổ truyền, Sổ bà Rễ và vỏ thân có vị chua, chát, tính bình; có tác dụng thu liễm, giải độc. Quả bổ, nhuận tràng. Ở Vân Nam (Trung Quốc), người ta dùng rễ và vỏ cây trị sốt rét (không dùng cho phụ nữ có thai).
Cây dược liệu cây Sở, Trà mai - Camellia sasanqua Thunb. ex Murray (Thea sasanqua Pierre)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sở Dầu hạt có tác dụng sát trùng giải độc; lá có tác dụng hoạt huyết tán ứ. Dầu hạt dùng chữa ghẻ. Lá dùng đắp bó gãy xương. Khô dầu dùng để duốc cá ở chỗ nước đọng.
Cây dược liệu cây Sí tử la hán quả, Khố áo - Thlaliantha siamensis Craib
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sí tử la hán quả Ở Trung Quốc, rễ củ được dùng trị viêm hầu họng, dạ dày lạnh đau; lá được dùng trị viêm da thần kinh, ghẻ ngứa ngoài da.
Vòng Đeo Tay Đá Thạch Anh Cộng hưởng năng lượng từ Kim tự tháp
Vòng đeo tay được làm từ chất liệu tự nhiên 100%, Mang lại nguồn năng lượng vô cùng tốt cho sức khỏe của bạn và người thân xung quanh. Nó là móm đồ tâm linh phong thủy mang vận may, tài lộc, là lá bùa vô cùng quý giá.
Chính niệm là nền tảng của mọi pháp hành Phật giáo
Sống hướng Phật, có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng, kiểm soát và làm chủ thân miệng ý, hiển nhiên là có thiền, có chánh niệm dù cho từ ngữ chánh niệm không được nói đến.
Cây dược liệu cây Si ta - Mallotus poilanei Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Si ta Theo Poilane, cây, không nêu rõ là bộ phận nào, được dùng trị đau đầu (A. Pitelot.).
Cây dược liệu cây Sỉ sén - Didissandra petelotii Pellegr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sỉ sén Dân gian dùng thân sắc nước uống hoặc ngâm rượu uống bổ, điều kinh (Viện Dược liệu). Ở Trung Quốc, người ta dùng toàn cây một số loài khác như Ðại diệp ta - Didissandra sesquifolia Clarke và Ðại bao lậu đầu cự dài -...
Cây dược liệu cây Sì mẩn, Nhẵn diệp Trung Quốc, Cói bông đầu Trung Hoa, Cỏ nhăn hoa hồng - Lipocarpha sinensis (Osbeck) Keru (Scirpus snensisi Osbeck)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sì mẩn Dùng chữa sưng khớp (Viện Dược liệu). Ở Vân Nam (Trung Quốc) người ta còn sử dụng toàn cây Cói bông dầu nhỏ - Lipocarpha microcephala (R. Br.) Kunth làm thuốc xoa ngoài trị trẻ em kinh phong.