Malaysia tạm dừng nhập khẩu ớt Việt Nam
Cơ quan chức năng Malaysia phát hiện dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nhiều lô ớt Việt Nam quá giới hạn cho phép nên quyết định tạm dừng nhập khẩu từ giữa tháng 9.
Sẽ hỗ trợ đến 100 triệu đồng cho nghiên cứu về y sinh
Thành đoàn TP.HCM vừa phát đi thông báo tiếp nhận các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y sinh học. Hoạt động này nằm trong khuôn khổ Hội nghị khoa học “Ứng dụng công nghệ sinh - y sinh trong điều trị y khoa lâm sàng” sẽ được tổ chức lần đầu tiên...
Cây dược liệu cây Ruột gà phún, Rau chiên lông - Borreria hispida (L.) K. Schum (Spermacoce hispida L.)
Ruột gà phún Nước sắc rễ gây biến đổi, hạt gây kích thích. Làm thuốc gây nôn tẩy. Ở Ấn Độ, hơi nước sắc rễ cây dùng hít để diệt sâu răng.
Cây dược liệu cây Ruột gà vung - Borreria laevis (Lam.) Griseb. (Spermacoce laevis Lam.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ruột gà vung Rễ chứa emetin. Ở Tân đảo (Nouvelle Calédonie) người ta dùng cây làm thuốc trị lỵ.
Cây dược liệu cây Rụt, Bùi gò dăm, Gian tía - Hex godajam Colebr. ex. Well
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rụt Có tác dụng lợi tiểu và chỉ tả. Người ta thường dùng vỏ cây, màu nâu nâu, mỗi lần khoảng 10g cho vào một bát nước, sắc uống ngày một lần để trị ỉa chảy và lợi niệu.
Cây dược liệu cây Rút dại, Điền ma nhám, Điên điển tham - Aeschynomene aspera L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút dại Tuỷ cây là một khối các tế bào xốp màu trắng tập hợp dày đặc không có dạng sợi, nó có tác dụng dẫn nhiệt kém, dùng cách nhiệt cho những thức uống giải khát, dù cho nhiệt độ môi trường cao, nhưng các chế phẩm ướp lạn...
Cây dược liệu cây Rút gân, Trừu cân thảo, Cẩu cân man - Cucubalus baccifer L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút gân Vị ngọt, nhạt, tính ấm; có tác dụng tiếp cốt sinh cơ, tán ứ giảm đau, khư phong trừ thấp, lợi niệu, tiêu thũng. Ở Vân Nam, rễ cây dùng chữa gẫy xương, đòn ngã tổn thương, phong thấp đau nhức các khớp, trẻ em cam tíc...
Cây dược liệu cây Rút roi, Đậu mít - Smithia sensitiva Ait
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rút roi Có tác dụng khư phong, chỉ khái, tiêu thũng. Lá dùng được làm rau ăn. Ở Ấn Độ, toàn cây được dùng nấu nước dưới dạng nước rửa trị đau đầu. Toàn cây nấu lên và ăn nguội để trị chứng đái dắt và sỏi thận.
Cây dược liệu cây Ráng can xỉ lá dài - Asplenium prolongatum Hook
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ lá dài Vị cay, ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, trừ thấp, hoạt huyết hoá ứ, chỉ khái hoá viêm, lợi niệu thông sữa, chỉ huyết sinh cơ. Ở Trung Quốc người ta dùng cây để chữa phong thấp, đau xương, viêm r...
Cây dược liệu cây Ráng can xỉ hình phảng, Thiết giác lưỡi liềm - Asplenium falcatum Lam
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng can xỉ hình phảng Ở Ấn Ðộ cây được dùng trị sưng lách, đái dầm, sỏi thận, vàng da và sốt rét.
Cây dược liệu cây Ráng biển, Ráng dại - Acrostichum aureum L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng biển Ðọt lá non luộc ăn được. Lá khô dùng làm chổi, cuống lá dùng đan các làn xách tay. Thân lá sắc uống sát trùng, trừ giun sán và cầm máu (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Ráng bay, Ráng đuôi phượng lá sồi. Cây chồn đèn. Cốt toái bổ lá sồi - Drynaria quercifolia (L) J. Sm
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ráng bay Vị đắng có tác dụng thu liễm. Các chiết suất lỏng có tính chất diệt khuẩn. Cũng được dùng như Cốt toái bổ, chữa phong thấp nhức mỏi gân xương đau mình mẩy, bong gân, sai khớp tụ máu, thận suy ù tai. Liều dùng 6-12g...
Cây dược liệu cây Râm bụt leo, Hoa tai, Bụp giằng xay - Malvaviscus arboreus Cav
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt leo Dịch của lá tươi giã nát dùng để trị bệnh ngoài da do tăng tiết bã nhờn và nhớt không nhiễm trùng; cũng dùng tắm trị bệnh chấy rận, ghẻ. Hoa hãm uống để trị sổ mũi cho trẻ sơ sinh.
Cây dược liệu cây Râm bụt kép, Bụp hồng cận, Hồng cận biếc - Hibiscus syriacus L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm bụt kép Hoa có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, giải độc tiêu thũng. Vỏ thân và vỏ rễ có vị ngọt, hơi hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, sát trùng chống ngứa. Quả có vị ngọt, tính bình; có tá...
Cây dược liệu cây Râm, Giâm, Nữ trinh - Ligustrum indicum (Lour.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Râm Lá có vị đắng, tính bình; có tác dụng lợi tiểu, tiêu sưng. Lá ngâm dầm trong giấm hay nước tiểu dùng làm thuốc đắp trị đụng giập. Dân gian thường dùng lá trị bệnh về bàng quang.