Vi khuẩn tụ cầu vàng nguy hiểm như thế
Tụ cầu vàng là vi khuẩn vô cùng nguy hiểm, có thể gây ra nhiều ca bệnh hiểm nghèo cũng nhưng lại có khả năng kháng lại nhiều loại thuốc kháng sinh. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại vi khuẩn này theo các thông tin dưới đây.
Bệnh xoang: Chữa bệnh xoang , Viêm xoang và những điều cần biết để chữa khỏi bệnh
Một xoang là một khoảng trống trong cơ thể. Có nhiều loại xoang nhưng viêm xoang thường chỉ ảnh hưởng đến xoang cạnh mũi khoảng trống phía sau mặt dẫn đến khoang mũi.
Cây dược liệu cây Sâm mây, Sâm cau, Huệ đá - Peliosanthes teta Andrews
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm mây Rễ có vị ngọt nhạt, tính mát. Dân gian dùng rễ củ làm thuốc sắc uống bổ.
Cây dược liệu cây Sam lông - Portulaca pilosa L. subsp. pilosa
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sam lông Lá đắng, lợi tiểu, lợi kinh, kiện vị (theo Phạm Hoàng Hộ). Toàn cây tiêu viêm, cầm máu. Ở Vân Nam, cây được dùng trị dao chém xuất huyết, bỏng lửa.
Cây dược liệu cây Sầm lá râm - Memecylon ligustrifolium Champ. ex. Benth. et Hook
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sầm lá râm Ở Vân Nam (Trung Quốc) cành, lá được dùng trị lưng eo tê đau, đòn ngã tổn thương.
Cây dược liệu cây Sâm lá mốc, Sâm mặt dưới mốc - Cyclea hypoglauca (Schianer) Diels
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm lá mốc Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong, lợi thuỷ, tiêu viêm giảm đau. Ở Trung Quốc, cây được dùng chữa: Sưng hầu họng, bạch hầu, đau răng; Viêm nhiễm niệu đạo và sỏi niệu; Phong thấp đau x...
Cây dược liệu cây Sâm hồng hay Nho rừng - Ampelocissus martini Planch
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hồng Chùm quả có khi dài tới 40cm, rộng gần như thế và cân nặng 4kg. Quả có vỏ dày, chứa khoảng 80% dịch ít ngọt, ít chua và vị trung tính. Quả khi chưa thật chín có vị chua, dùng ăn chấm với muối. Có thể chế rượu chát....
Cây dược liệu cây Sâm hoàn dương hẹp, Lục thân hoàn dương sâm, Mã vi sâm Hoàng nương hẹp, Cải đồng hẹp - Crepis lignea (Vaniot.) Babc
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hoàn dương hẹp Vị hơi ngọt, đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận phế chỉ khái, tiêu thực lý khí, gây tiết sữa. Ở Trung Quốc, rễ cây dùng trị viêm nhánh khí quản, viêm phổi, mụn nhọt, trẻ em cam tích,...
Cây dược liệu cây Sâm hoàn dương cứng, Hoàng nương cứng - Crepis rigesongs Diels
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm hoàn dương cứng Có tác dụng chỉ khái, hoá đàm, bình suyễn. Cây được dùng làm thuốc trị viêm nhánh khí quản, viêm phổi, suyễn khan.
Cây dược liệu cây Sam hoa nách - Enicostema axillare (Lam.) Raynal
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sam hoa nách Vị đắng; có tác dụng lợi tiêu hoá, bổ, nhuận tràng. Ở Ấn Độ, cây khô tán bột trộn với mật ong dùng làm thuốc lọc máu và chữa bệnh phù thũng, thấp khớp, loét ruột, thoát vị, sưng viêm, ghẻ và côn trùng độc đốt.
Cây dược liệu cây Sâm gai, Thiên tuế lá chẻ, Sâm tuế - Cycas micholitzii Dyer
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sâm gai Ðồng bào dân tộc ở Tây Nguyên thường dùng phần thân phình thành củ thái nhỏ, phơi khô, sao sắc uống làm thuốc bổ mát, lợi tiểu, kiện tỳ vị nên cũng gọi là Sâm.
Bảo tồn dược liệu quý
Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên thực vật phong phú và đa dạng. Cộng đồng 54 dân tộc đang sở hữu những kinh nghiệm quý báu trong việc sử dụng các loài cây cỏ sẵn có để làm thuốc chữa bệnh và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Nấm Chaga 'thần dược' chữa ung thư, ngừa lão hóa
Nhìn vẻ ngoài xù xì, đen đúa, không khác gì cục tro cháy sém của nấm Chaga, ít ai biết rằng loại nấm này được xem như 'thần dược' chữa ung thư, ngừa lão hóa.
Khởi động việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo VN
Chiều nay, 3-10, tại TP.HCM, Hội đồng Quản trị Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (NCPHVN) đã tiến hành phiên họp để thảo luận về các nội dung liên quan đến việc ấn hành Đại tạng kinh Phật giáo Việt Nam.
Cây dược liệu cây Gối hạc nhọn, Củ rối có mũi, Trúc vòng - Leea manillensis Walp (L. acuminata Wall., L. aurantiaca Zoll.,)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Gối hạc nhọn Cũng được dùng như Gối hạc chữa phong thấp đau sưng đầu gối, dùng rễ ngâm rượu uống và xoa bóp chỗ đau.