Cây dược liệu cây Cà dại hoa trắng - Solanum torvum Swartz
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa trắng Vị cay, hơi mát, có ít độc; có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giảm đau, trừ ho. Thường được dùng trị: Đau cả vùng thắt lưng, đòn ngã tổn thương; Đau dạ dày, đau răng; Bế kinh; Ho mãn tính.
Cây dược liệu cây Cà dại hoa tím - Solanum indicum L. (S. violaceum Ortega)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà dại hoa tím Vị hơi đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng tán ứ tiêu thũng, tiêu viêm giảm đau. Thường dùng trị sưng amydal, viêm hầu họng, lâm ba kết hạch, đau dạ dày, đau răng, đòn ngã tổn thương. Còn dùng trị hen suyễ...
Cây dược liệu cây Cách vàng, Ngộ độc - Premna chevalieri P. Dop
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách vàng Dân gian ở Đại Từ (Bắc Thái) dùng lá nấu nước xông chữa bại liệt, vàng da, phù, đau khớp.
Cây dược liệu cây Cách thư Oldham - Fissistigma oldhamii (Hemsl.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư Oldham Dây cho sợi dẻo dùng làm thừng; sợi dùng chế tạo giấy. Hoa dùng chiết tinh dầu và làm cao ngâm. Dầu hạt được dùng chế vật phẩm hoá trang và làm dầu công nghiệp. Rễ được dùng trị đòn ngã và viêm xương khớp.
Cây dược liệu cây Cách thư lá trắng, Lãnh công xám, Dây phấn - Fissistigma glaucescens (Hauce) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách thư lá trắng Ở Trung Quốc, người ta dùng rễ trị phong thấp và lao lực.
Rễ cây này là vị thuốc quý giải độc gan, bổ thận mọc dại khắp nơi
Có lẽ bất kỳ ai trong chúng ta đều đã một lần thử một cốc nước sâm mát lạnh trong những ngày hè nóng nực. Nhưng ít ai biết một trong những nguyên liệu làm ra nó lại chính là rễ cỏ tranh, một loại cây dại mà trước đây vẫn bị xem như là “kẻ thù của nhà nông...
Cây dược liệu cây Cách lông vàng - Premna fulva Craib
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lông vàng Vị nhạt, hơi chát, tính bình; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, làm khoẻ gân cốt, khư phong giảm đau. Ở Trung Quốc, người ta dùng thân cành làm thuốc trị viêm xương cột sống phì đại, đau nhức khớp do phong thấp,...
Cây dược liệu cây Cách lông mềm, Cách Nam bộ - Premna tomentosa Willd. var. pierreana Dop
Theo y học cổ truyền, dược liệu, Cách Nam bộ Ở Malaixia, nước sắc lá dùng cho phụ nữ sinh đẻ uống và nước pha rễ hay nước sắc lá lại được dùng làm nước tắm trị bệnh. Ở Inđônêxia, lá nghiền ra dùng điều trị vết thương cho động vật nuôi.
Cây dược liệu cây Cách lá rộng - Premna latifolia Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách lá rộng Lá lợi tiểu Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc uống trong và đắp ngoài trị phù thũng. Nhựa của vỏ cây dùng đắp nhọt đầu đinh. Dịch của vỏ dùng cho động vật nuôi khi chúng bị đau bụng.
Cây dược liệu cây Cách cỏ - Premna herbacea Roxb. (Pygmaeopremna herbacea (Roxb) Moldenke)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cách cỏ Rễ được dùng ở Ấn Độ làm một chế phẩm trị tê thấp; cây được dùng làm thuốc trị bò cạp và rắn cắn. Có người dùng rễ trị suyễn, cúm, ho khan. Ở Trung Quốc, dân gian dùng rễ nấu nước uống tiêu viêm, giảm đau.
Cây dược liệu cây Cà chắc, Cà chít - Shorea obtusa Wall ex Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà chắc Có nhựa màu trắng vàng, dễ đông đặc. Ở Campuchia, người ta dùng nhựa cây cho lợn nái ăn để làm ngừng sinh sản.
Cây dược liệu cây Cacao - Theobroma cacao L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ca cao Vị đắng, thơm; có tác dụng lợi tiểu, loại các chlorua. Người ta thường ủ hạt để chế bột ca cao và làm sôcôla. Nhân hạt được dùng trị phù thũng và cổ trướng.
Tác dụng phụ nguy hiểm khi ăn quá nhiều nghệ vàng, trẻ con không nên dùng
Chúng ta đều biết nghệ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng nếu dùng quá nhiều hoặc dùng trong thời gian dài có thể gây ra tác hại bởi một số tác dụng phụ nhất định.
Cây dược liệu cây Ba gạc Châu đốc, cây Phao lưới - Rauvolfiae chaudocensis Pierre ex Pit
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc Châu đốc Cũng như các loài Ba gạc khác, vỏ rễ có vị đắng tính hàn. Reserpin có tác dụng hạ huyết áp, làm tim đập chậm, có tác dụng an thần, gây ngủ, và còn có tác dụng kháng sinh, sát trùng. Vỏ rễ sắc nước uống trị c...
Cây dược liệu cây Ba gạc châu Phi hay Bầu giác - Rauvolfia vomitoria Afzel ex Spreng
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ba gạc châu Phi Cũng như các loài Ba gạc khác. Ðược dùng trị huyết áp cao, sốt cao và ăn uống không tiêu.