Bảo tồn và phát triển dược liệu giải pháp nào cho Việt Nam
Bảo tồn và phát triển dược liệu vấn đề đang rất được quan tâm tại Việt Nam.
Hãy Tôn trọng sự sống của thai nhi
Chưa bao giờ nạn phá thai xảy ra hàng ngày, rất nhiều và đơn giản như chuyện chơi. Mạng sống của thai nhi rất mong manh và đáng sợ hơn nữa, trong nhiều trường hợp thai nhi không được chào đời, chỉ vì mẹ nó, hay cha mẹ nó không thích, không muốn. Chỉ với m...
Cây dược liệu cây Thông đỏ, Vân nam hồng đậu sam - Taxus wallichiana Zuce. (T. baccata L. subsp. wallichiana (Zuce) Pilger, T. yunnanensis Cheng el L. K. Fu)
Theo Y học cổ truyền, Thông đỏ Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, sát hồi trùng, tiêu thực. Taxin là chất độc chủ yếu đối với tim. Lá được sử dụng làm thuốc trị hen suyễn, viêm phế quản, nấc; còn dùng chữa tiêu hoá không bình thường, động kinh...
Món ăn thuốc chữa bệnh ra mồ hôi trộm ở trẻ em
Bệnh ra Mồ hôi trộm là hiện tượng ra mồ hôi không liên quan đến nhiệt độ môi trường và chỉ khi ngủ mới bị. Trẻ ra mồ hôi trộm nhiều hơn người lớn vì hệ thần kinh thực vật chưa hoàn thiện, dễ rối loạn. Nguyên nhân theo Đông y là do âm hư, không nuôi dưỡng...
Cây dược liệu cây Chàm mèo, Chàm lá to - Strobilanthes cusia (Nees) Kuntze
Theo Y học cổ truyền, Chàm mèo và Thanh đại có vị đắng nhạt. tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, mát máu, tiêu ban mẩn, sưng viêm và cầm máu. Chàm mèo được dùng chữa trẻ em kinh sợ, cam nhiệt, sốt, sốt phát cuồng, sưng amydgal, nôn mửa, thổ huyế...
Cây dược liệu cây Bèo tấm tía, Bèo đánh trống - Spirodela polyrrhiza (L.) Schicil
Theo y học cổ truyền, Bèo tấm tía Vị cay, tính hàn; có tác dụng phát tán phong nhiệt, trừ phong chống ngứa, lợi tiểu, tiêu thũng. Thường dùng trị sởi không mọc, mày đay, ghẻ ngứa, phù thũng, đái ít. Dùng ngoài với lượng vừa phải, giã cây tươi đắp, rửa...
Cây dược liệu cây Bèo tấm hay Bèo cám - Lemna minor L
Theo y học cổ truyền, Bèo tấm Là loại thuốc dân gian dùng giải nhiệt, làm ra mồ hôi, lợi tiểu, bạt sốt, cầm máu. Thường dùng uống trong giải cảm sốt, chữa bí tiểu, đái buốt, đái dắt. Dùng ngoài chữa mụn nhọt, bệnh ngoài da...
Cây dược liệu cây Bèo lục bình, Bèo tây, Bèo Nhật Bản, Bèo sen - Eichhornia crassipes (Mart) Solms
Theo y học cổ truyền, Vị nhạt, tính mát; có tác dụng sơ phong thanh nhiệt, lợi niệu giải độc, tiêu sưng, giảm đau. Bèo lục bình dùng chữa sưng tấy, viêm đau như sưng bắp chuối bẹn, tiêm bị áp xe, chín mé, sưng nách, viêm tinh hoàn, viêm khớp ngón tay, viê...
Cây dược liệu cây Bèo hoa dâu - Azolla imbricala (Roxb) Nakai
Theo Y học cổ truyền, Bèo hoa dâu Có tác dụng kháng sinh, lợi tiểu. Cả cây sắc uống chữa sốt, chữa ho và làm thuốc lợi tiểu tiện.
Cây dược liệu cây Bèo cái, Bèo ván hay Bèo tai tượng - Pistia stratiotes L
Theo Y học cổ truyền, Bèo cái có vị cay, tính lạnh; có tác dụng giải biểu cho ra mồ hôi và thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu độc. Bèo cái là vị thuốc dân gian. Nhân dân thường dùng loại bèo có mặt dưới tía làm thuốc uống trong chữa mẩn ngứa, tiêu độc mụn nhọt,...
Cây dược liệu cây Bạch đàn đỏ - Eucalyptus robusta Smith
Theo Y học cổ truyền, Vị hơi cay, hơi đắng, tính bình, có mùi thơm; có tác dụng tiêu viêm, kháng sinh, trừ mủ và chống ngứa. Ở Trung Quốc được dùng trị: Cảm lạnh, cúm, viêm não truyền nhiễm, viêm não B; Viêm phần trên đường hô hấp, viêm hầu; Viêm khí quản...
Cây dược liệu cây Bã thuốc, Dinh cu, Sang dinh - Lobelia nicotianifolia Hope ex Roth (Lobelia pyramidalis Wall)
Theo Y học cổ truyền, cây Bã thuốc Lá vò ra có mùi của Ngưu bàng, khó chịu và bền. Lá và hạt đều cay, độc, toàn cây cũng có độc, có tác dụng sát khuẩn. Ở Ấn Độ: Nước hãm lá dùng sát khuẩn, rễ dùng trị bò cạp đốt. Ta thường dùng nhựa lá chữa nhọt mủ, áp x...
Cây dược liệu cây Muồng trâu hay Muồng lác - Cassia alata L
Theo Y học cổ truyền, Các bộ phận của cây có vị hơi đắng, mùi hăng hắc, tính mát; có tác dụng nhuận tràng, giải nhiệt, sát trùng, lợi tiểu. Nếu sao vàng thì nhuận gan, tiêu thực, tiêu độc, tiêu viêm. Lá có vị cay, tính ấm; có tác dụng sát trùng, chống ngứ...
Cây dược liệu cây Muồng ngủ, Muồng lạc, Đậu ma hay Quyết minh, Thảo quyết minh - Cassia tora L
Theo Y học cổ truyền, Hạt Muồng ngủ để tươi có vị nhạt, hơi đắng, có chất nhầy; sao qua thì có vị ngọt, đắng và mặn, tính hơi hàn; có tác dụng thanh can hoả, trừ phong nhiệt, ích thận, an thần, lợi tiểu, nhuận tràng. Thường dùng trị: Viêm kết mạc cấp, loé...
Cây dược liệu cây Mù u, Cồng hay Hồ đồng - Calophyllum inophyllum L
Theo Đông Y, Nhựa Mù u có vị mặn, tính rất lạnh; có tác dụng gây nôn, giải các loại ngộ độc, bụng trướng đầy. Nhựa Mù u dùng bôi làm tan các chỗ sưng tấy, chữa họng sưng không nuốt được, cam răng tẩu mã thối loét và các mụn tràng nhạc không tiêu, các mụn...