Cây dược liệu cây Thanh hao, Hương hao, Thanh cao ngò - Artemisia apiacea Hance ex Walp. (A. caruifolia Buch. - Ham.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh hao Vị đắng, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt tiệt ngược, khư phong chỉ dương. Là thuốc thanh nhiệt lương huyết. Chữa bệnh ra mồ hôi trộm, hâm hấp sốt lâu ngày (lao nhiệt), mồ hôi không thoát ra được, bệnh đái...
Cây dược liệu cây Thanh đạm rìa, Lưu tô bối mẫu lan - Coelogyne fimbriata Lindl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm rìa ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng để trị ho.
Cây dược liệu cây Thanh đạm nhớt - Coelogyne viscosa Rchb. f
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm nhớt ở Quảng Tây (Trung Quốc) giả hành của cây được dùng trị cảm mạo, viêm phổi, đau khoang dạ dày.
Cây dược liệu cây Thanh đạm ngù, Hoàng lạc chấm, Tản phòng bối mẫu lan - Coelogyne punctulata Lindl. (C. corymbosa Lindl.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm ngù Vị ngọt, cay, tính mát, có tác dụng chỉ khái hoá đàm, thư cân chỉ thống, chỉ huyết, tiếp cốt, thanh nhiệt. ở Trung Quốc, cây và giả hành được dùng trị đòn ngã tổn thương, viêm nhánh khí quản, cảm mạo, gãy xươ...
Cây dược liệu cây Thanh đạm mềm, Lật lân bối mẫu lan - Coelogyne flaccida Lindl. ex Wall
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thanh đạm mềm Vị ngọt, cay, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt, nhuận táo, sinh tân chỉ dương, hoá đàm chỉ khái. ở Vân Nam (Trung Quốc) cây được dùng trị ho do phế nhiệt, phiền khát, khạc ra máu, ho ra máu, viêm họng.
Cây dược liệu cây Cần, Rau cần - Oenanthe javanica (Blume) DC
Theo y học cổ truyền, dược liệu Rau cần có vị ngọt, hơi cay, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giảm đau, cầm máu. Quả có tác dụng chống đầy hơi, chống nôn.
Cây dược liệu cây Cần dại, Vũ thảo - Heracleum bivittatum H de Boise
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cần dại Rễ củ có tác dụng cầm máu và bổ (Danh mục cây thuốc của Viện Dược liệu). Cũng có thể dùng như một số loài Heracleum khác của Trung Quốc, chẳng hạn như Heracleum moellendorffii Hace, để trị phong thấp, lưng gối mỏi đ...
Cây dược liệu cây Cà na, Côm háo ẩm - Elaeocarpus hygrophilus Kurz (E. madopetalus Pierre)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà na Vỏ bổ và lọc máu. Quả có bột và có vị ngọt, dùng ăn được. Vỏ dùng hãm nước cho phụ nữ mới sinh đẻ uống trong vòng 15 ngày sau khi sinh.
Cây dược liệu cây Căm xe - Xylia xylocarpa (Roxb.) Taub var. dolabriformis Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Căm xe Ở Campuchia, người ta sử dụng vỏ cây, quả gỗ của Căm xe làm thuốc trị ho ra máu.
Cây dược liệu cây Cà muối, Dọc khế, Giáng lệ - Cipadessa baccifera (Roth) Miq
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cà muối Dân gian vẫn dùng lá sắc uống chữa tê thấp và nấu nước tắm trị ghẻ ngứa.
Cây dược liệu cây Cám trắng, Muồng trúc - Albizia lebbekoides (DC.) Benth
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám trắng Vỏ có vị đắng và chát. Ở Campuchia, người ta ngâm hay hãm vỏ để uống trị các cơn đau bụng hay cơn sỏi.
Cây dược liệu cây Cam thìa, Mật đất - Picris hieracioides L. ssp. japonica Krylov
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam thìa Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Được dùng trị cảm mạo, nhức đầu, ngạt mũi, sốt rét (cách nhật cấp và mạn tính, lách to) viêm gan do siêu vi trùng, kiết lỵ cấp và mạn tính, viêm đại tràng và lạ...
Cây dược liệu cây Cẩm thị, Vàng nghệ - Diospyros maritima Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Vỏ gây ngứa. Quả dùng để duốc cá; người ta giã vỏ và quả cho vào túi vải đặt xuống nước. Vỏ cũng gây ngứa da nếu ta tiếp xúc lâu.
Cây dược liệu cây Cám - Parinari annamensis (Hance) J.E. Vidal
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cám Quả không ngọt như các loại quả khác nhưng vỏ quả và hạt đều ăn được, có thể chống đói. Cũng dùng lấy đường và chế rượu. Hạch giàu về dầu, nhưng vì vỏ hạch quá dày nên khó đập vỡ và sử dụng dễ dàng như các loại hạt khác...
Cây dược liệu cây Cam rừng, Tiểu quật một lá - Atalantia monophylla (DC.), Correa
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cam rừng Ở Ấn Độ, người ta dùng tinh dầu của quả để xoa bóp trị thấp khớp mạn tính và bại liệt. Lá được dùng trị rắn cắn. Còn rễ cũng được xem như có tính kháng sinh và kích thích.