Cây dược liệu cây Kê, Lúa kê - Setaria italica (L.) P. Beanv
Theo Đông Y, Kê có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận. Cốc nha có vị ngọt, tính ấm, có tác dụng tiêu thực hoà trung, kiện tỳ khai vị; cốc nha sao lại tiêu thực; còn cốc nha tiêu (sao cháy) có tác dụng làm tiêu tích trệ. Kê thuộc loại lương thực thườn...
Bệnh Ung thư buồng trứng, căn bệnh nguy hiểm với chị em phụ nữ
Ung thư buồng trứng là gì, Nguyên nhân, triệu chứng, điều trị Bệnh ung thư buồng trứng ở phụ nữ như thế nào. Trong số các bệnh ung thư phụ khoa thì ung thư buồng trứng có tỷ lệ tử vong cao nhất. Ung thư buồng trứng cũng là nguyên nhân phổ biến thứ 5 gây t...
Bài thuốc đông y hay chữa bệnh Viêm đại tràng: theo Lương y Đình Thuấn
Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm khiến niêm mạc đại tràng bị tổn thương do vi khuẩn và ký sính trùng tấn công qua đường ăn uống, cũng có thể khởi phát do viêm đường tiêu hóa cấp tính gây nên. Viêm đại tràng có các ổ viêm và loét nhìn thấy được khi...
Tác dụng của các loại đá thạch anh
Tác dụng của các loại đá Thạch Anh, thạch anh trắng, thạch anh tím, thạch anh vàng, thạch anh khói, thạch anh hồng, thạch anh đen...
Hướng dẫn Trị Nám da, trị mụn trứng cá, giảm cân bằng quả chuối xanh cực tốt
Chuối xanh Không chỉ biết đến với tác dụng tốt cho sức khỏe, chuối xanh còn có những tác dụng bất ngờ khác khiến ai cũng phải tròn xoe mắt vì ngạc nhiên. Với công dụng tuyệt vời như trị nám, mụn trứng cá và giảm cân.
Bệnh viêm gan B là gì ? con đường lây nhiễm của bệnh Viêm Gan B
Viêm gan B là gì, Dấu hiệu viêm gan B, Phòng ngừa Viêm gan B, Viêm gan B lây qua đường nào là câu hỏi được nhiều người quan tâm bởi có không ít thông tin sai lệch rằng viêm gan B
Cách chữa đau nhức xương khớp tại nhà đơn giản, hiệu quả từ cây thuốc, Bài thuốc quen thuộc
Chữa đau nhức xương khớp tại nhà đơn giản, hiệu quả, an toàn từ những cây thảo dược quen thuộc nhiều người dùng có kết quả tốt với bệnh xương khớp. Xem chi tiết cách dùng từng loại cây thuốc dưới đây.
Đặc điểm bệnh lý sản phụ khoa theo y học cổ truyền: theo đông y Thọ Xuân Đường
Đặc điểm bệnh lý sản phụ khoa theo y học cổ truyền có liên quan đến sự tổn thương, suy giảm công năng của khí huyết, tạng phủ, 2 mạch Xung Nhâm. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh, theo chứng hậu chứng trạng cụ thể từng người mà pháp điều trị cũng sẽ khác nhau...
Cây dược liệu cây Lộc mại lá dài, Mọ lá dài - Claoxylon longifolium (Blunne) Endl. ex Hassk (Erythrochilus longiflolius Blunne)
Cây Lộc mại lá dài Người ta cũng dùng lá làm rau ăn và làm thuốc nhuận tràng. Cây Lộc mại lá dài, có tên khoa học: Claoxylon longifolium là một loài thực vật có hoa trong họ Euphorbiaceae . Nó được tìm thấy ở Assam, Đông Nam Á, New Guinea và Caroline Isla...
Cây dược liệu cây Lộc mại nhỏ, Bọ nét, Lục mại - Cloaxylon hainanense Pax et Hoffm (Mercuriadis indica Lour.)
Cây lộc mại nhỏ thường được Dân gian dùng lá cây trị táo bón, đau bụng, lỵ cấp tính, da vàng. Ngày dùng 10-20g lá khô hoặc 20-40g lá tươi sắc uống. Dùng ngoài tuỳ lượng, nấu nước rửa trị lở ngứa.
Cây dược liệu cây Lộc mại, Mọ trắng - Claoxylon indicum (Reinw. ex. Blunne) Endl. ex Hassk
Theo Đông Y, Cây lộc mại Lá có tính tẩy xổ. Rễ có vị nhạt, tính bình, ít độc, có tác dụng khư phong trừ thấp, tán ứ giảm đau. Lá non nấu canh ăn được. Lá giã nát, thêm muối và nước vo gạo, nướng nóng đem bọc chữa quai bị, thấp khớp. Ở Java, lá thường dùng...
Bài thuốc trị mụn nhọt mùa nóng: theo Lương y Vũ Quốc Trung
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết.
Cây dược liệu cây Mao lương, Mao lương độc -Ranunculus sceleratus L
Theo Đông Y, Mao lương Vị đắng, tính bình, có độc. Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên. Chỉ dùng ngoài, giã cây tươ...
Cây dược liệu cây Mần tưới, Hương thảo, Trạch lan - Eupatorium fortunei Turez
Theo Đông Y, Mần tưới Vị cay tính bình, có tác dụng hoạt huyết, phá ứ huyết, lợi thuỷ, tiêu thũng, sát trùng. Thường dùng trị: Kinh nguyệt bế, kinh nguyệt không đều, đàn bà đẻ đau bụng do ứ huyết, phù thũng, choáng váng hoa mắt, chấn thương mụn nhọt, lở n...
Bài thuốc trị phong thấp, mụn nhọt từ cây Hy thiêm: theo TS. Nguyễn Đức Quang
Trong bào chế Đông y, thường tẩm rượu và mật, đồ chín, phơi khô; nếu làm được 9 lần thì tốt nhất. Vị đắng, tính hàn, hơi có độc; vào các kinh can và thận. Hy thiêm có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau, lợi gân xương; ngoài ra còn giải độc.