Cây dược liệu cây Ngũ sắc hay vàng bạc trổ, Cô tòng đuôi lươn - Codiaeum variegatum (L.) Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngũ sắc hay vàng bạc trổ Lá dùng tươi giã đắp bó gẫy xương. Ở Ấn Độ, lá giã ra làm thuốc đắp trên bụng của trẻ em bị đau do rối loạn đường tiết niệu.
Cây dược liệu cây Ngút, Ông bầu, Đít quạ- Cordia bantamensis Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Có tác dụng trừ giun. Hạt dùng trị giun đũa và cả sán xơ mít. Để trừ sán xơ mít, người ta dùng 300g hạt, giã và nghiền nhỏ, rồi trộn với mật ong, cho ăn vào buổi sáng sớm.
Cây dược liệu cây Ngút nhớt - Cordia myxa L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút nhớt Quả ăn được, có nhớt dịu và tăng trương lực. Vỏ được xem như là bổ. Hạt được dùng tán thành bột làm thuốc đắp trị bệnh nấm.
Cây dược liệu cây Ngút to - Cordia grandis Roxb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút to Quả chữa nhiều chất nhầy rất dính, có thể dùng làm keo. Có thể dùng làm thuốc dịu, làm long đờm và thu liễm như Ngút Wallich.
Cây dược liệu cây Ngút Wallich - Cordia wallichii G. Don
Theo y học cổ truyền, dược liệu Ngút Wallich Quả làm nhầy, long đờm và thu liễm. Ở Ấn Độ, người ta dùng quả trị các bệnh về đường khí quản và kích thích đường tiết niệu.
Cây dược liệu cây Nguyên tuy cúc - Cotula anthemoides L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyên tuy cúc Ở Ấn Độ, toàn cây giã ra rồi nấu với dầu, dùng đắp ngoài trị phong thấp. Nước hãm cây dùng làm thuốc rửa mặt, còn nước sắc toàn cây có hiệu quả điều trị cảm lạnh đau đầu và đau ngực.
Cây dược liệu cây Nguyệt quế - Laurus nobilis L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyệt quế Quả có tác dụng điều kinh. Lá dùng làm gia vị. Hạt ép dầu dùng trong công nghiệp. Quả dùng làm thuốc điều kinh, dùng trị ỉa chảy, bạch đới và phù thũng. Ở Âu châu dùng kích thích sự sẩy thai.
Cây dược liệu cây Nguyệt quới - Murraya paniculata (L.) Jack
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nguyệt quới Vị cay, đắng, hơi ấm; có tác dụng gây tê, trấn kinh, giải biểu tiêu viêm, khư phong hoạt lạc; lá cũng kích thích và thu liễm. Thường dùng trị: Đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương; Đau dạ dày và đau răng; Ỉ...
Cây dược liệu cây Nhài dây - Jasminum funale Decne
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài dây Ở Campuchia, thân cây được dùng làm thứ nước uống hạ sốt.
Cây dược liệu cây Nhài gân, Nhài mạng, Lài gian, Dây vằng - Jasminum nervosum Lour. (J. anastomosans Wall.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài gân Dịch chiết từ cây có vị đắng, không mùi, có thể dùng khai thông khi dùng ngoài cũng như khi dùng trong. Ở Campuchia, người ta giã toàn cây lấy nước đắp vào vết rắn cắn.
Cây dược liệu cây Nhài leo - Jasminum scandens Vahl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài leo Có một chất đắng. Ở Ấn Độ, người ta dùng rễ để trị nấm tóc.
Cảnh báo cẩn trọng với quảng cáo Đông trùng hạ thảo Vinh Gia tại web dongtrunghathaovinhgia.vn
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo người tiêu dùng không mua, không sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe Đông trùng hạ thảo Vinh Gia trên website dongtrunghathaovinhgia.vn
Cây dược liệu cây Nhài nhăn - Jasminum amplexicaule Buch.–Ham
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài nhăn Vị hơi đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi thấp. Ở Trung Quốc, dùng trị: Viêm ruột, lỵ, tiêu hoá không bình thường; Viêm khớp xương do phong thấp; Đòn ngã gãy xương...
Cây dược liệu cây Nhài nhiều hoa - Jasminum multiflorum (Burm.f.) Andr (J. pubescens Willd.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Nhài nhiều hoa Hoa có tác dụng gây nôn; rễ giải độc. Ở Ấn Độ, lá khô nhúng nước cho mềm làm thành thuốc đắp trị loét ngoan cố làm cho chóng lành. Rễ dùng chống nọc độc rắn cắn. Hoa làm tăng sự tiết sữa, lợi kinh (theo Phạm...
Cây dược liệu cây Cáp vàng - Capparis flavicans Kurz (C.cambodiana Pierre ex Gagnep)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cáp vàng ở Campuchia, người ta dùng các hoa tươi làm rau ăn. Gỗ nghiền thành bột dùng để xông khói chữa bệnh cho người bị choáng váng. Lá làm tăng sự tiết sữa.