Cây dược liệu cây Sàn sạt, Luật thảo - Humulus scandens (Lour.) Merr
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sàn sạt Vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi niệu, tán kết, kiện tỳ, thoái hư nhiệt. Thường được dùng trị viêm ruột kết mạn tính; viêm hạch (lâm ba kết hạch), phổi kết hạch, lao phổi, thấp sang, ng...
Cây dược liệu cây Sa nhân lưỡi dài, Mè tré bà, Hải nam sa nhân - Amomum longiligulara T. L. Wu
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân lưỡi dài Vị cay, tính ấm; có tác dụng tán thấp khai vị, tiêu thực. Được dùng trị bụng trướng đau, ăn uống không tiêu, nôn mửa... cũng như Sa nhân.
Cây dược liệu cây a nhân gai, Sa nhân vỏ xanh - Amomum villosum Lour. var. xanthioides (Wall. ex Bak.) T. L. Wu et Senjen Chen (A. xanthioides Wall. ex Bak
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sa nhân gai Vị cay, tính ấm; có tác dụng hành khí khoan trung, kiện tỳ tiêu thực, an thai. Thường được dùng trị đầy bụng, bụng quặn đau, ăn uống không tiêu, thức ăn tích tụ gây ỉa chảy và động thai.
Cây dược liệu cây Sang trắng Roxburgh - Putranjiva roxburghii Wall. (Drypetes roxburghii (Wall) Hurusawa)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang trắng Roxburgh Lá trị cảm, sốt, tê thấp (Phạm Hoàng Hộ - 1992). Ở Ấn Độ, lá, quả và hạt cứng của quả dùng sắc uống trị cảm lạnh và sốt; có khi dùng trị bệnh về gan. Ở Thái Lan, lá và quả dùng trị bệnh phong thấp. Lá cũ...
Cây dược liệu cây Sang trắng, Sang trắng mạng, Cây trá - Drypetes perreticulata Gagnep
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang trắng Cây cho gỗ. Quả chín ăn được. Chưa rõ các công dụng khác. Tài liệu Viện Dược liệu ghi: Cây Ngót rừng - Drypetes sp. có công dụng chữa tụ máu sưng đau (lá giã với nước vo gạo uống, đắp).
Cây dược liệu cây Săng sóc nguyên - Schima wallichii (DC.) Korth., subsp. noronhae (Reinw. ex Blume.) Bloemb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng sóc nguyên Vỏ được dùng ở nhiều nơi làm thuốc duốc cá. Ở Campuchia, người ta lấy thân non giã ra với một miếng thân non Cần thăng và một thân non Rau răm với lá, dùng làm nước uống khi bị nôn; hoặc lấy thân non đem hơ...
Cây dược liệu cây Sảng trắng, Trôm dài màng, Pò lẹn - Sterculia hymenocalyx K. Schum
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sảng trắng Hạt ăn được. Vỏ cây dùng chữa bỏng (Viện Dược liệu).
Cây dược liệu cây Sang nước, Bình, Hải mộc, Dâu đa xoan, Giá cô hoa - Trichilia connaroides (Wight. et Arn.) Bentv. f. glabra Bentv. (Heynea trijuga Roxb. )
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sang nước Vỏ và lá có vị đắng; rễ có vị đắng, tính mát, có ít độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong trừ thấp, lợi hầu họng. Vỏ và lá được sử dụng ở Ấn Độ làm thuốc bổ đắng. Còn ở Malaixia, bọn gian phi thường dùn...
Cây dược liệu cây Săng máu rạch - Horsfieldia irya (Gaertn.) Warb. (Myristica irya Gaertn.)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu rạch Ở Ấn Độ, vỏ cây được dùng sắc nước súc họng trị đau ở họng. Hoa được dùng chiết chất thơm.
Cây dược liệu cây Săng máu, Xăng máu hạnh nhân, Máu chó lá to - Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb
Theo y học cổ truyền, dược liệu Săng máu Hạt dùng trị ghẻ
Cây dược liệu cây Thị đầu heo, Cườm thị - Diospyros malabarica (Desr.) Kostel. (D. embryopteris Pers., D. peregrina Gurcke)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đầu heo Quả và vỏ thân có vị chát, đắng, nhất là khi còn xanh, lại có dầu; khi chín có vị ngọt dịu. Quả và vỏ tác dụng thu liễm. Nước chiết quả bằng ether có tác dụng diệt khuẩn. Quả ăn được. Có khi người ta dùng quả ch...
Cây dược liệu cây Thị đài nhăn - Diospyros pilosanthera Blanco var. helferi (C. B. Clarke) Bakh. (D. helferi C. B Clarke)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị đài nhăn Quả ăn được. Ở Campuchia, các lá non được dùng trị hắc hào; vỏ được dùng phối hợp với các vị thuốc khác chữa bệnh phụ khoa.
Cây dược liệu cây Thích cánh hồng, La phù thích, Tích thụ nghệ - Acer fabri Hance
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thích cánh hồng ở Vân Nam (Trung Quốc), quả được dùng trị hầu họng sưng đau, mất tiếng nói, lao phổi; rễ được dùng trị sưng amygdal, ho, lá dùng trị ho, rắn độc cắn.
Cây dược liệu cây Thị Candolle - Diospyros candolleana Wight
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị Candolle ở Ấn Độ, vỏ rễ dùng sắc uống trị thấp khớp và phù thũng.
Cây dược liệu cây Thị, Thị rừng, Thị mười nhị - Diospyros decandra Lour
Theo y học cổ truyền, dược liệu Thị Vỏ rễ vị đắng, tính hơi lạnh; có tác dụng giải nhiệt độc, trừ giun. Thịt quả Thị có tác dụng trừ giun, an thần. Vỏ quả Thị tiêu viêm. Lá Thị hạ khí, gây trung tiện, tiêu viêm giảm đau. Vỏ rễ được dùng trị nôn ói, trẻ e...