Cây dược liệu cây Cơm cháy, Sóc dịch - Sambucus javanica Reinw. ex Blume
Theo Đông y, Cơm cháy Vị hơi đắng, tính ấm. Rễ trị đòn ngã tổn thương, gãy xương, thấp khớp. Thân và lá trị viêm thận, phù thũng. Dùng ngoài chữa đụng giập, ngứa, eczema. Nay nhân dân thường dùng lá nấu nước đặc để rửa vết thương, tắm ghẻ lở và giã chung...
Những công dụng của nước ép rau cần tây
Bạn nên thử uống nước ép cần tây kết hợp với trái cây sẽ thấy hiệu quả chỉ sau một thời gian ngắn. Nước ép cần tây kết hợp hoa quả giúp bạn có thể dễ dàng che giấu mùi vị và đạt được tất cả các tính chất chữa bệnh tuyệt vời cũng như có thể nhận được nhiều...
Cây dược liệu cây Cần tây, Rau cần tây - Apium graveolens L
Theo Đông y, Rau cầu tây có vị chát, mùi nồng. Cần tây thường được chỉ dẫn dùng uống trong chữa suy nhược cơ thể do làm việc quá sức, trị suy thượng thận, tiêu hoá kém, trạng thái thần kinh dễ bị kích thích, mất khoáng chất. (Ho lao) tràng nhạc, sốt gián...
Cách nhận biết cơ thể bạn thuộc thể hàn hay thể nhiệt
Nếu dùng Đông dược, thang thuốc của bạn sẽ được gia giảm dựa vào thể tạng của bạn là hàn hay nhiệt. Yếu tố này phụ thuộc vào di truyền, điều kiện sinh hoạt, làm việc và ăn uống.
Cây dược liệu cây Rau rút hay Rau nhút - Neptunia oleracea Lour (N.prostrata Bail)
Theo Đông y, Rau rút Vị ngọt, tính mát; Thường được dùng làm rau ăn như rau muống. Nó có mùi thơm đặc biệt tựa như Nấm hương. Ta cũng dùng làm thuốc chữa sốt cao không ngủ được, nóng ruột, tiểu tiện không thông. Còn dùng chữa bướu cổ và trị lỵ. Người có t...
Cây dược liệu cây Rau tinh tú - Lysimachia fortunei Maxim
Theo Đông y, Rau tinh tú Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải biểu, lương huyết tán ứ. Ngọn non và lá dùng làm gia vị. Toàn cây dùng trị cảm mạo, cảm cúm mùa hè, viêm kết mạc cấp, viêm gan mạn tính, hen phế quản, khí hư ra nhiều, trẻ em cam tíc...
Cây dược liệu cây Rau cúc sữa, Nhũ cúc rau, Rau diếp đắng - Sonchus oleraceus L
Theo Đông Y, Rau cúc sữa Vị đắng tính mát, hơi có độc, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lương huyết, chỉ huyết. Thường được dùng trị: Viêm ruột, lỵ; Ðau gan, xơ gan; Ruột thừa, viêm vú; Viêm hầu họng, viêm miệng sưng amygdal; Nôn ra máu từ dạ dày, chảy m...
Cây dược liệu cây Rau khúc tẻ, Khúc vàng - Gnaphalium luteo - album L
Theo Đông y, Có tác dụng lợi tiểu, làm săn da, hạ nhiệt, cầm máu, lợi mật và chữa thương. Các chồi non ăn được và được đồ lẫn với gạo nếp làm bánh khúc. Lá giã đắp giảm đau nhức trong bệnh thống phong. Toàn cây cũng được dùng làm thuốc trị ho.
Cây dược liệu cây Rau khúc nhiều thân, Khúc nếp - Gnaphalium polycaulon Pers (G.indicum auct, non L)
Theo Đông Y, Rau khúc nhiều thân Vị hơi ngọt, tính bình, có tác dụng khư đàm, trị ho, bình suyễn và khử phong thấp. Cây thường được dùng làm bánh khúc. Ở Trung Quốc, cây dùng trị ho khan, suyễn có đờm, phong thấp, phụ nữ bạch đới, đinh độc sơ khởi, còn đư...
Cây dược liệu cây Rau khúc dưới trắng - Gnaphalium hypoleucum DC. ex Wight
Theo Đông Y, Rau khúc dưới trắng Vị ngọt, chát, tính bình; Dùng trị khí suyễn, viêm nhánh khí quản mạn tính, đau dạ dày, loét dạ dày, phong thấp tê đau, kinh nguyệt không đều, bạch đới, huyết áp cao.
Cây dược liệu cây Rau khúc, Rau khúc vàng - Gnaphalium affine D.Don (G.multiceps Wall.)
Theo Đông Y, Rau khúc có vị hơi ngọt, tính bình, thư phế chỉ khái, điều kinh và hạ huyết áp. Cây thường dùng trị: Cảm sốt, ho, viêm khí quản mạn, hen suyễn có đờm; Tiêu máu cấp; Phong thấp tê đau; Huyết áp cao.
Cây dược liệu cây Rau muống - Ipomoea aquatica Forssk
Theo Đông Y, Rau muống Vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu, cầm máu. Thường dùng chữa: Ngộ độc thức ăn; Ngộ độc lá ngón, thạch tín, nấm độc, ngộ thuốc độc; Tiểu tiện bất lợi, đái ra máu; Chảy máu cam, ho ra máu, trĩ xuất hu...
Cây dược liệu cây Rau xương cá, Rau hến, Cây phồn lâu - Myosoton aquaticum (L) Moeuch (Malacchium aquaticum (L) Fries)
Theo Đông Y, Rau xương cá Vị chua, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết khư ứ. Rau xương cá nấu canh ăn rất ngon. Thường được dùng làm thuốc trị mụn nhọt, đau răng, trĩ sưng đau và bệnh lỵ. Lá sắc uống dùng làm thuốc lợi sữa.
Cây dược liệu cây Rau sam, Mã xì hiện - Portulaca oleracea L
Theo Đông Y, Rau sam Vị chua, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, lương huyết giải độc, trừ giun và hoạt trường. Thường được dùng trị: Lỵ vi khuẩn, viêm dạ dày và ruột cấp tính, viêm bàng quang; Viêm ruột thừa cấp tính; Viêm vú, trĩ xuất huyết, ho...
Cây dược liệu cây Ðào - Prunus persica (L,) Batsch
Theo Đông Y, Ðào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, có tác dụng phá huyết, khử tích trệ, nhuận táo, hoạt trướng, lợi tiểu. Ðào nhân còn dùng chữa ho như hạt mơ. Lá Ðào thường dùng sắc nước hoặc vò ra lấy nước tắm ghẻ, sưng ngứa, chốc lở, xát và ngâm chữa đ...