Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây bời lời nhớt (Litsea glutinosa)
Nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học của cây bời lời nhớt (Litsea glutinosa) nhằm định hướng khai thác sử dụng một cách hiệu quả nguồn tài nguyên thực vật này
Cây dược liệu cây Tam thất - Panax pseudoginseng Wall
Có hai loại tam thất là tam thất bắc và tam thất nam trong đó tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bát hoàn. Tam thất nam còn có tên gọi là tam thất gừng, khương tam thất, thuộc họ ngừng. Củ và rễ tam thất đều được dùng như các vị thuốc...
Cây dược liệu cây Tam thất hoang - Panax bipinnatifidus Seem
Theo đông y Tam thất hoang có Vị đắng, nhạt, tính hàn; có tác dụng tư bổ cường tráng, tiêu viêm giảm đau, khư ứ sinh tân và cầm máu. Các tên khác: Tam thất hoang, Tam thất lá xẻ, Vũ diệp tam thất, tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem. (P. japonicus C.A...
Cây dược liệu cây Tam thất gừng - Stahlianthus thorelii Gagnep
Tam thất gừng là một loài thực vật có hoa trong họ Gừng. Loài này được Gagnep. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1907 có tên khoa học Stahlianthus thorelii Gagnep. có tên tiếng Việt là tam thất gừng. Cây thuốc thường dùng chữa thổ huyết, kinh nguyệt nhiều, ti...
Cây dược liệu cây Tắc kè đá, Cốt toái bổ - Drynaria bonii Christ
Theo Đông y, cốt toái bổ vị đắng, tính ôn, vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, hành huyết, phá ứ, cầm máu, khu phong, trừ thấp và giảm đau. Chữa thận hư (suy giảm chức năng nội tiết), tiêu chảy kéo dài, chấn thương, bong gân tụ má...
10 cảnh sát điều tra vụ nông dân trồng quất bị phá hoại
Công an huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa đã điều hơn chục cảnh sát chia thành nhiều mũi khác nhau khẩn trương điều tra, tìm ra thủ phạm hủy hoại đối với hai nông dân trồng quất ở thôn 7, xã Hợp Tiến bằng thuốc diệt cỏ, khiến hơn 400 gốc quất cảnh chết cháy.
Kỳ lạ loài cây duy nhất ở Việt Nam có khả năng đặc biệt: Sinh và nuôi con
Loài cây đặc biệt này có tên là cây Vẹt đen. Không chỉ có khả năng kỳ lạ bậc nhất thế giới và Việt Nam bởi có thể “sinh con”, loài cây này còn được biết đến với công dụng lớn trong việc điều trị nhiều bệnh lý hay có giá trị đáng kể trong sản xuất, kinh do...
Giáo sư Tôn Thất Tùng (1912 -1982)
Giáo sư Tôn Thất Tùng sinh ngày 10-5-1912 tại Thanh Hóa và lớn lên ở Huế. Tôn Thất Tùng không theo nghiệp học làm quan mà quyết định ra Hà Nội học ở trường Bưởi. Năm 1932, ông học tại trường Y-Dược, sau đó năm 1935, ông được tuyển cùng 10 sinh viên khác l...
Giáo sư Đặng Văn Ngữ (4/4/1910 -1/4/1967)
Giáo sư Đặng Văn Ngữ sinh ngày 4 tháng 4 năm 1910, quê ở làng An Cựu, ngoại thành kinh đô Huế. Ông tốt nghiệp bác sĩ y khoa năm 1937, tại trường Đại học Y khoa Hà Nội. Sau đó, ông làm trợ lý cho giáo sư bác sĩ người Pháp Henry Galliard chủ nhiệm Bộ môn Ký...
Bác sỹ Phạm Ngọc Thạch (1909- 1968)
Bác Sĩ Phạm Ngọc Thạch sinh ngày 7/5/1909, Ông học trung học ở trường Albert Sarraut, Hà Nội. Năm 1928, Ông vào học trường đại học Y khoa Hà Nội, hết năm thứ tư, ông sang Pháp học tiếp và tốt nghiệp Bác Sĩ Y Khoa năm 1934.
Bác sĩ, Giáo sư Hồ Đắc Di (1900 - 1984)
Giáo sư Hồ Đắc Di (11 tháng 5 năm 1900 – 25 tháng 6 năm 1984), sinh ra tại Hà Tĩnh, quê ở làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên - Huế, là một bác sĩ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông còn là vị hiệu trưởng đầu tiên trường Đại học Y khoa của nước Vi...
Cây dược liệu cây Sâm đại hành - Eleutherine bulbosa
Theo đông y Sâm đại hành Chữa thiếu máu, vàng da, mệt mỏi, xanh xao, băng huyết. Chữa viêm phế quản, ho gà, ho ra máu, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan. Là thuốc tiêu độc, chữa lở ngứa, mụn nhọt, viêm họng. Sâm đại hành hay còn gọi phong nhạn, tỏi đỏ, tỏ...
Cây dược liệu cây Sam đá bò - Pellionia radicans
Theo đông y Sam đá bò Vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng khư ứ tiêu thũng, giải độc chỉ thống. Sam đá bò tên tiếng Việt: Phu lệ rễ; Sam đá bò; Phu lệ rễ lớn có tên khoa học: Pellionia radicans là loài thực vật có hoa trong họ Tầm ma. Loài này được (Siebold...
Cây dược liệu cây Sam đá - Pellionia repens
Theo Đông y cây Sam đá có Vị đắng, hơi chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Thường được dùng chữa viêm gan cấp tính; thần kinh suy nhược; viêm da dị ứng; loét chi dưới, đinh nhọt (ung thũng). Sam đá tên tiếng Việt, Tai đá, Mầm đá, Phu lệ bò,...
Nghiên cứu nuôi trồng stroma nhộng trùng thảo - Cordyceps militaris
Nhộng trùng thảo (Cordyceps militaris) là một loài nấm dược liệu quý. Nhộng trùng thảo tự nhiên có sản lượng thấp và giá thành cao. Vì vậy, nhộng trùng thảo được nghiên cứu nuôi trồng in vitro để tạo ra nguồn cung cấp dược liệu dồi dào và ổn định.