Tag: bế kinh
Tìm hiểu công dụng và tác dụng của cây Mướp Khía hay còn gọi Mướp Tàu (Luffa acutangula (L.) Roxb, Momordica acutangula L)
Ở Việt Nam, mướp khía được trồng nhiều nhất ở các tỉnh thành phía Nam với mục đích dùng để làm món ăn và làm thuốc. Toàn cây mướp khía, từ rễ, thân, lá, hoa, quả, xơ mướp đều được sử dụng để chữa bệnh.
Tác dụng chữa bệnhh của Cây lá móng tay, cây henna, cây lá móng, móng tay nhuộm, tán mạt hoa, lựu mọi, chỉ giáp hoa, cây móng tay (Lawsonia inermis)
Từ lâu, cây lá móng tay được sử dụng để làm thuốc nhuộm tóc, nhuộm móng tay hoặc móng chân. Đến nay, ứng dụng của loại cây mọc hoang này được mở rộng nhiều, dùng trị bế kinh, chậm kinh, kinh gián đoạn, hói đầu, ghẻ lở, đau nhức cột sống…
Tác dụng chữa bệnh của Xơ Mướp
Quả già, khô quắt lấy xơ mướp. Trong Đông y, xơ mướp cho vị thuốc ty qua lạc có tác dụng chữa nhiều bệnh...
Cây dược liệu cây Đơn Trung Quốc, Trang đỏ - Ixora chinensis Lam
Dược liệu, Đơn Trung Quốc Vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng thanh can, hạ huyết áp, hoạt huyết tán ứ, thanh nhiệt giải độc, hành khí giảm đau. Thường dùng cành, lá tươi giã nát, hoặc cả cây bỏ rễ phơi khô tán bột, hoà với nước làm thuốc đắp. Có người cò...
Cây dược liệu cây Cói gạo, Lác rận - Cyperus iria L
Theo đông y, dược liệu Cói gạo Vị cay, tính bình; có tác dụng khử phong trừ thấp, điều kinh lợi niệu. Thân dùng để lấy sợi; làm giấy, dệt thảm, làm thức ăn gia súc. Toàn cây dùng trị phong thấp gân cốt, tê đau, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều, b...
Cây dược liệu cây Tử vi, Bằng lăng sẻ - Lagerstroemia indica L
Theo y học cổ truyền, Tử vi Vị đắng, tính hàn. Vỏ thân có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Rễ hoa có tác dụng hoạt huyết, chỉ huyết, giải độc, tiêu thũng. Vỏ thân dùng trị đau họng, bế kinh, lở ngứa ngoài da. Ở Ấn Độ người ta dùng làm thuốc kích thích và hạ...