Tag: bệnh trĩ
Thời cổ xưa con người từng dùng đỉa, than nóng để chữa bệnh trĩ
Bệnh trĩ - một trong số ít các căn bệnh được miêu tả rõ ràng từ thời kỳ cổ đại dựa trên những biểu hiện bệnh lý như đau và chảy máu. Cùng với đó nhiều phương pháp chữa căn bệnh này cũng đã được đưa ra như sử dụng than nóng để cắt trĩ, đặt đỉa ở hậu môn...
Cóc mẳn, cỏ the, nga bất thực thảo, cây thuốc mộng, cây trăm chân công dụng tác dụng và bài thuốc nam chữa bệnh
Cóc mẳn là một loại cỏ hoang được thu hái trong tự nhiên để làm thuốc, có tác dụng thông mũi, tiêu viêm, chữa cảm sốt, ho gió, ho khan…
Cách điều trị bệnh trĩ tại nhà bằng thuốc nam hiệu quả nhất
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp dân gian được nhiều bệnh nhân tin tưởng, nổi bật là những bài thuốc nam từ các vị thuốc tự nhiên. Đây cũng được xem là cách trị bảo tồn, không tác dụng phụ, đem đến hiệu quả bền vững giúp dự phòng tái phát.
Người bệnh trĩ nên hạn chế ăn các loại thực phẩm nào?
Một trong những nguyên nhân gây ra bệnh trĩ đó là vấn đề ăn uống không khoa học.
Bài thuốc đông y hay chữa trị trĩ hiệu quả an toàn
Bệnh trĩ xuất phát từ chứng đại tràng tích nhiệt. Do ăn uống nhiều thức ăn cay nóng, uống nhiều rượu bia, nghiện thuốc lá, café...Nhiệt tích lại mà sinh bệnh. chữa trị bệnh trĩ bằng đông y là lựa chọn được nhiều người tin dùng hãy tham khảo nội dung bài v...
Cây Rau diếp cá có chữa được bệnh trĩ?
Rau diếp cá có chữa được bệnh trĩ không là câu hỏi của bạn Quang, Tôi 39 tuổi bị bệnh trĩ. Nghe nói rau diếp cá trị được bệnh trĩ, xin hỏi nên sử dụng thế nào?
Cây Rì rì cát - Rotula aquatica Lour
Cây Rì rì cát Dân gian dùng toàn cây sắc uống làm ra mồ hôi, lợi tiểu. Ở Campuchia, toàn cây được dùng chế thuốc nước uống để trị bệnh sốt rét.
Cây Dầu con rái đỏ, Chò, Chò chang - Dipterocarpus turbinatus Gaertn. f
Dược liệu Dầu con rái đỏ Vị cay, đắng, tính mát; có tác dụng thông khiếu, tán hoả, minh mục, tiêu thũng chỉ thống. Ở Ấn Độ, nhựa dầu dùng đắp loét, nấm tóc và bệnh ngoài da, còn dùng điều trị bệnh lậu.
Cây dược liệu cây Hoàng liên - Coptis chinensis Franch
Dược liệu Hoàng liên có vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, táo thấp, tả hoả, tiêu sưng, làm sáng mắt. Người ta cũng đã nghiên cứu về các tác dụng kháng khuẩn, kháng virus, kháng nấm gây bệnh, tác dụng kiện vị, giúp tiêu hoá, chống loét đ...
Cây dược liệu cây Dây sâm, Dây sâm lông, Dây mối, Sâm nam - Cyclea barbata Miers (C. peltata Hook. et Thw.)
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...
Cây dược liệu cây Hòe - Sophora japonica L. f.
Theo Đông Y Nụ hoa Hoè có vị đắng nhạt, mùi thơm, tính bình; quả Hoè có vị đắng, tính mát, đều có tác dụng hạ nhiệt, mát huyết, cầm máu, sáng mắt, bổ não. Ngày nay ta biết được các tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của các mao quản, tác dụng kháng chiếu xạ...