Tag: Đau dạ dày
Cây dược liệu cây Bù ốc leo - Dregea volubilis (L.f.) Benth. ex Hook.f. (Wattakaka vocubilis L.f.).
Theo y học cổ truyền, Cây bù ốc leo Dây, rễ có vị đắng, cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, ngừng nôn. Lá ăn được, thường dùng luộc ăn. lá cây giầm trong dầu dùng trị bệnh mọn nhọt ở giai đoạn đầu và làm cho chóng mưng mủ ở các giai đoạn sa...
Cây dược liệu cây Dây sâm, Dây sâm lông, Dây mối, Sâm nam - Cyclea barbata Miers (C. peltata Hook. et Thw.)
Theo y học cổ truyền, cây Dây sâm Vị đắng, tính hàn; có tác dụng giải độc, giảm đau, tán ứ. Lá lợi tiểu, giải nhiệt, nhuận tràng nhẹ. Nhân dân dùng dây làm vỏ để ăn trầu. Lá thường được vò làm thạch ăn (sương sâm) có tính mát, giúp giải khát, trị đái dắt...
Cách ngâm rượu quả chuối hột rừng, Musa acuminata
Rượu chuối hột trong dân gian được dùng để trị bệnh sỏi thận, đau dạ dày, kích thích tiêu hóa, bổ thận lợi tiểu, chữa đau lưng mệt mỏi, trị biếng ăn, mất ngủ, cảm sốt, táo bón, hắc lào... Điều đặc biệt, loại rượu này còn có tác dụng tăng cường sinh lý phá...
Cây dược liệu cây Sả, Mao hương - Cymbopogon citratus (DC.) Stapf
Theo Đông Y Vị ngọt, tính ấm, có mùi thơm; có tác dụng khư phong thanh thấp, tán hàn giải biểu, thông kinh lạc, tiêu thũng, phòng côn trùng cắn. Ngày nay, ta dùng Sả chữa: cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dạ dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thươ...