Tag: ghẻ lở
Cây Tỏi tai dê cánh liềm, Nhẵn diệp Bootan, Lan tai dê giáo - Liparis bootanensis Griff
Dược liệu Tỏi tai dê cánh liềm Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ khí huyết. Giả hành có tác dụng tiêu thũng, giải độc. Toàn cây được dùng trị lao phổi, hạch limphô, mụn nhọt ghẻ lở, đau trướng bụng.
Cây Dây lá bạc - Cryptolepis sinensis (Lour.) Merr
Dược liệu Dây lá bạc Cả cây bỏ rễ có tính hạ nhiệt, cầm máu, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, được dùng trị lao phổi, ho ra máu, chảy máu dạ dày; rắn độc cắn, ghẻ lở, mụn nhọt, dao chém, kiếm đâm.
Cây dược liệu cây Đơn núi, Đơn trắng, Đồng núi - Maesa montana A. DC
Dược liệu Đơn núi Lá cây dùng ăn gỏi và làm thuốc chữa dị ứng, mẩn ngứa, ghẻ lở như các loài Đơn khác.
Cây dược liệu cây Chùm ruột, Tầm duột, Tầm ruộc - Phyllanthus acidus (L.) Skeels
Theo đông y, dược liệu Chùm ruột Quả có tác dụng giải nhiệt và làm se. Rễ và hạt có tính tẩy. Lá và rễ dùng như chất chống độc đối với nọc rắn độc. Lá và rễ có tính nóng, làm tan huyết ứ, tiêu độc tiêu đờm và sát trùng. Quả thường dùng ăn giải nhiệt, chữa...
Cây dược liệu cây Cỏ dùi trống, Cốc tinh thảo - Eriocaulon sexangulare L
Theo y học cổ truyền, dược liệu Cỏ dùi trống Vị the, hơi ngọt, tính bình; có tác dụng tán phong nhiệt, làm sáng mắt và sát trùng. Chữa đau mắt do phong nhiệt (viêm kết mạc, màng mộng), nhức đầu, đau răng, đau cổ họng, thông tiểu và trị ghẻ lở.
Cây dược liệu cây Chóc roi, Rau chóc, Bán hạ roi - Typhonium flagelliforne (Lodd) Blume
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chóc roi Vị cay, tính ôn, có độc, có tác dụng tán thấp, hoá đờm, chỉ khái. Nhân dân hái làm rau lợn hoặc lấy bẹ muối dưa ăn nên cũng gọi là rau Chóc. Củ được dùng trị ho có đờm nhiều, trị viêm khí quản. Bên ngoài, dùng củ t...