Tag: Lao phổi
Công dụng tác dụng và những cách dùng vị thuốc Cam Thảo tốt nhất
Cam thảo thuộc nhóm thuốc thanh nhiệt giải độc được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y. Vị thuốc này còn có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng...
Bạch quả - Vị thuốc quý
Trong Đông y, ngân hạnh thường được dùng trong các bài thuốc điều trị hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, lao phổi, đái dắt, di tinh, bạch đới...
Cây Tóc tiên rừng, Trúc Diệp sâm, Vạn thọ trúc - Disporum cantoniense (Lour.) Merr
Dược liệu Tóc tiên rừng Vị đắng và cay, tính mát; có tác dụng tiêu viêm chỉ thống, khư phong trừ thấp, thư cân hoạt huyết, thanh nhiệt giải độc. Thường dùng chữa: Sốt cao không lui; Hư lao nóng nhức trong xương; Phong thấp tê liệt, khớp xương lưng đùi tê...
Cây Tỏi tai dê cánh liềm, Nhẵn diệp Bootan, Lan tai dê giáo - Liparis bootanensis Griff
Dược liệu Tỏi tai dê cánh liềm Toàn cây có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, bổ khí huyết. Giả hành có tác dụng tiêu thũng, giải độc. Toàn cây được dùng trị lao phổi, hạch limphô, mụn nhọt ghẻ lở, đau trướng bụng.
Cây Truck diệp tử - Streptolirion volubile Edgew
Dược liệu Truck diệp tử Có tác dụng khư phong trừ thấp, dưỡng âm thanh nhiệt. Ở Trung Quốc, người ta dùng cây trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, lao phổi.
Cây Dây lá bạc - Cryptolepis sinensis (Lour.) Merr
Dược liệu Dây lá bạc Cả cây bỏ rễ có tính hạ nhiệt, cầm máu, tiêu viêm. Ở Trung Quốc, được dùng trị lao phổi, ho ra máu, chảy máu dạ dày; rắn độc cắn, ghẻ lở, mụn nhọt, dao chém, kiếm đâm.
Cây dược liệu cây Húp lông, Hoa bia - Humulus lupulus L
Dược liệu Húp lông từ lâu được xem như lợi tiêu hoá, bổ đắng, giúp ăn ngon miệng, làm tan đờm, chặn ho, làm dịu thần kinh, gây ngủ nhẹ. Húp lông đã được dùng từ lâu làm men bia. Người ta cho vào nước và rắc lên lúa Mạch trước khi lên men, nó sẽ cho mùi th...
Cây dược liệu cây Dưa lông nhím, Quả lông nhím - Cynanchum corymbosum Wight
Theo đông y, dược liệu Dưa lông nhím Vị ngọt và đắng, hơi lạnh, tính bình; có tác dụng bồi bổ năng lượng, lợi sữa, tiêu viêm. Dùng trong các trường hợp: Thiếu sữa; Suy nhược thần kinh; Viêm thận mạn tính; Lao phổi.
Cây dược liệu cây Địa y phổi, Phế mạc - Lobaria pulmonacea (L), Hoffiu
Theo y học cổ truyền, Địa y phổi Cây có vị đắng, có tác dụng kích thích các tuyến nước bọt, dạ dày và ruột; mặt khác giúp khai vị và tăng lực. Có tác dụng tốt đối với lao phổi. Cũng có tác dụng kháng sinh nhẹ. Dùng chữa bệnh về đường hô hấp, xuất tiết phế...
Cây dược liệu cây Bạch hạc, Kiến cò hay Cây lác - Rhinacanthus nasutus (L.) Kurz
Theo Đông Y Cây có vị ngọt dịu và dịu, tính bình, có tác dụng chống ho, sát trùng, chống ngứa, trừ phong thấp. Rễ có mùi hắc nhẹ, vị ngọt tựa như mùi. Sắn rừng. Thường dùng trị: Lao phổi khởi phát, ho; Viêm phế quản cấp và mạn; Phong thấp, tê bại, nhức gâ...