Tag: rắn cắn
Cây dược liệu cây Khoai dái; Củ dại, Khoai trời - Dioscorea bulbifera L
Trong y học cổ truyền, thường dùng Dái củ. Nó có vị đắng, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, tiêu sưng, long đờm, cầm máu. Người ta thường lấy dái củ luộc kỹ ăn. Dái khoai có độc nhưng khi rửa nhiều lần và luộc kỹ thì chất độc bị loại đi. Bột khoai dái cũn...
Cây dược liệu cây Sầm, Sầm ngọt - Memecylon edule Roxb. (M. umbellatum Burm.)
Theo Đông Y, dược liệu Sầm Lá có vị chát, và đắng, có tác dụng tiêu độc. Ta thường dùng vỏ thân và lá. Vỏ dùng chữa sốt, sốt rét. Lá dùng chữa rắn cắn và chữa đau mắt.
Cây dược liệu cây Dưa dại, Hoa bát, Dây củ mì, Cầu qua dị diệp - Solena amplexicaulis (Lam.) Gandhi (S. heterophylla Lour., Melothria heterophylla Lour.) Cogn.)
Theo Đông Y, Dưa dại có vị đắng, tính mát, có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Rễ thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng, tán kết ứ. Thường được dùng chữa: Đau họng, sưng yết hầu, viêm tuyến mang tai; Viêm kết mạc cấp; Viêm đường tiết niệu, viêm tinh ho...
Cây dược liệu cây Mao lương, Mao lương độc -Ranunculus sceleratus L
Theo Đông Y, Mao lương Vị đắng, tính bình, có độc. Cây có tác dụng tiêu phù, tiêu viêm, trừ sốt rét, điều kinh, lợi sữa. Lá làm rộp da, khi dùng các bộ phận của cây tươi xát vào da, sẽ tạo ra một mảng đỏ thắm, sau đó phồng lên. Chỉ dùng ngoài, giã cây tươ...