Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y, dược liệu Quế lá hẹp Vị cay, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, hành khí, ôn trung, trấn thống, thư cân hoạt lạc. Ở Trung Quốc, lá và rễ dùng trị phong thấp, đòn ngã và gẫy xương. Liều dùng uống: 8-12g ngâm rượu. Dùng ngoài, lấy lá nấu n...
Theo Đông Y, dược liệu Quế rành Vỏ và lá đều có mùi thơm, mùi thơm này cũng thay đổi tuỳ vùng phân bố của cây. Vỏ rễ, vỏ thân, lá, cành đều có vị cay, hơi ngọt, tính ấm; có tác dụng khư phong tán hàn, ôn trung chỉ thống. Gỗ dùng trong xây dựng. Vỏ nghiền...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá Vị cay, tính bình; có tác dụng nếu tươi thì hoạt huyết, sao lên thì chỉ huyết. Thường dùng trị: ỉa phân đen, tử cung xuất huyết, trĩ xuất huyết. Vô kinh; Sa ruột (trực tràng). Còn được dùng trị bệnh đường hô hấp.
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá bám đá Vị ngọt, cay, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp, tiêu viêm, cầm máu. Ðược dùng trị: viêm gan truyền nhiễm cấp tính, lưng eo đau nhức, mồ hôi trộm, trướng bụng, phù thũng toàn thân, tiểu tiện bất lợi, bỏng l...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá móc Vị đắng, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư thấp lợi niệu, tiêu viêm cầm máu, thư cân hoạt lạc. Thường dùng trị: Viêm gan hoàng đản cấp tính, viêm túi mật; Viêm ruột, kiết lỵ; Lao phổi, ho ra máu; Viê...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá quấn Vị nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt nhuận phế, lợi thấp, trừ đàm, cầm máu. Ðược dùng chữa; Viêm phổi, ho, lỵ, lạc huyết (khạc ra máu), băng lậu, ngoại thương xuất huyết, bỏng lửa. Dùng ngoài lấy cây khô tán bột...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá xanh lục Vị ngọt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu viêm, chống khối u tân sinh. Ở Hồng Kông (Trung Quốc) cây được dùng trị: Choriocaccinom (ung thư nhau), ung thư mũi hầu, ung thư phổi; Ho đau họng...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá yếu Vị ngọt, tính bình; có tác dụng giải độc, chống ung thư (kháng nham), cầm máu, khu phong thoái nhiệt. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa ung thư, viêm phổi, sưng amygdal cấp tính, viêm kết mạc mắt, viêm tuyến vú...
Theo Đông Y, dược liệu Quyển trục thảo Cây dùng làm cỏ chăn nuôi tốt. Ở đảo Phú quý, gần Nha Trang, cây được dùng làm thuốc trị đau đầu; người ta đem sao lên và nấu nước uống mỗi lần một chén.
Theo Đông Y, dược liệu Quặn hoa vòi lông Ở Trung Quốc, thân già dùng chữa bệnh hoàng đản của phụ nữ có thai.
Theo Y học cổ truyền dược liệu Quặn hoa Grandier Nhựa dùng đắp vết thương.
Theo Đông YQuảng phòng kỷ Có tác dụng lợi niệu, khư phong, tả hạ bộ thấp nhiệt. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thũng, thủy thũng, tiểu tiện khó khăn, phong thấp tê đau, cước khí thấp thũng, hạ bộ ung thũng và thấp sang.
Theo Đông Y, dược liệu Quả ngọt Vị hơi đắng, chát, tính bình, có tác dụng khư phong trừ thấp, điều kinh hoạt huyết, giảm đau, an thần. Ở Vân Nam (Trung Quốc), cây được dùng chữa: Phong thấp, đau nhức khớp xương, đòn ngã tổn thương, kinh nguyệt không đều,...
Theo Đông Y, dược liệu Quăng Vỏ thân: làm long đờm, cầm ỉa chảy; vỏ rễ: xổ, trừ giun. Quả có vị chua và chát; có tác dụng trừ giun, làm thông hơi. Ở Ấn Ðộ vỏ rễ được dùng trị sốt và bệnh ngoài da, cũng dùng làm thuốc chống nôn mửa.
Theo Đông Y, dược liệu Quyết Vị ngọt, tính hàn; có tác dụng khư phong thấp, lợi niệu, giải nhiệt, an thần giáng áp, thu liễm cầm máu. Các thứ có lá thật non có thể dùng ăn như xà lách hoặc ăn như măng tây nhưng không được ăn nhiều vì có thể khó tiêu. Thân...
Theo Đông y, dược liệu Quyết ấp đá lá nạc Vị cay, hơi đắng, tính mát; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, giải độc ngừng ho, tiếp cốt, thôi sinh, trừ thấp. Dân gian còn dùng đắp sưng lở ở chân, các vết cắn của súc vật và chữa bệnh càng cua ở ngón tay, dùng tron...