Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! |
Bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương... Cây cao 0,5-1m hay hơn, sống lâu năm. Thân hình trụ rỗng, không phân nhánh. Lá to có cuống, phần dưới phát triển thành...
Theo Đông y, bạch chỉ có tác dụng tán phong trừ thấp, thông khiếu, giảm đau, tiêu thũng trừ mủ. Cây bạch chỉ còn có tên gọi khác là bách chiểu, chỉ hương, cửu lý trúc căn, đỗ nhược, hòe hoàn, lan hòe, linh chỉ, ly hiêu, phương hương. Có tên khoa học: Ange...
Theo y học cổ truyền Cây Sâm Ruộng có Vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng dưỡng âm, chỉ huyết, chỉ khái hoá đàm. Cũng có tác dụng như Nam sa sâm Adenophora verticillata đối với các bệnh về đường hô hấp. có Tên khác: Sa Sâm Lá Nhỏ, Tên khoa học: Wah...
Theo Đông y, thổ phục linh có vị ngọt, nhạt, tính bình, vào 2 kinh can và vị, có tác dụng đào thải các chất cặn bã và giải độc. Dùng chữa phong thấp, đau khớp xương, lở ngứa ngoài da, ung thũng (ung nhọt sưng đau), giải độc do thủy ngân. Thổ phục linh, Dâ...
Pharmacare là một phần mềm hiệu thuốc đáp ứng Thiết kế hiện đại cho bất kỳ loại dược phẩm nào. Phần mềm hiệu thuốc này thực sự được sử dụng để quản lý dữ liệu hiệu thuốc.
Hiện nay, người ta trồng atisô không những chỉ dùng lá bắc và đế hoa để ăn mà còn dùng làm thuốc. Hoạt chất chính của atisô là cynarine (Acide 1- 3 dicaféin quinic). Ngoài ra còn có inulin, inulinaza, tanin, các muối hữu cơ của các kim loại Kali, Canxi, M...
Cũng xem tư vấn của Y bác sĩ tầm quan trọng trong điều trị Kết hợp Y học cổ truyền và Y học hiện đại trong điều trị Tai biến mạch máu não.
Theo y học cổ truyền Cà đắng ngọt có Vị ngọt rồi đắng, tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư phong lợi thấp, hoá đàm. Cà đắng ngọt có tên khoa học: Solanum lyratum là loài thực vật có hoa trong họ Cà. Loài này được Thunb. miêu tả kho...
Lu lu đực hay còn gọi lù lù đực, cà lù, thù lu đực (tên gọi dễ nhầm lẫn với cây Tầm bóp, còn gọi là Lu lu cái), có danh pháp khoa học: Solanum nigrum là loài thực vật có hoa thuộc họ Cà, được Carl Linnaeus mô tả khoa học lần đầu năm 1753.
Tho y học cổ truyền Quả có vị chát đắng. Rễ và quả có tác dụng làm giảm đau, tiêu viêm, làm ngừng suyễn. Tên tiếng Việt Qua lâu bao lớn, tên khoa học: Trichosanthes bracteata (Lam.) Voigt., thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.
Theo y học cổ truyền cây Qua lâu trứng có Vị đắng tính hàn, hơi có độc; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, hoạt huyết, tán ứ. Có tên khoa học Trichosanthes ovigera Blume (T. cucumeroides (Ser.) Maxim.), thuộc họ Bầu bí - Cucurbitaceae.
Theo Tiến sĩ Võ Văn Chi, với hàng chục năm nghiên cứu về cây thuốc tại Việt Nam giới thiệu 2 loại quả có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, đặc biệt là ung thư đại trực tràng như sau:
Theo y học cổ truyền Qua lâu có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt hoá đàm, khoan hung tán kết, nhuận tràng. Hạt và quả Qua lâu có vị ngọt, đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt hoá đàm, nhuận phế, chống ho, nhuận tràng. Nếu để nhân hạ...
Theo Y học cổ truyền, Cây thuốc cỏ roi ngựa thường dùng để chữa ứ huyết, lỵ, điều kinh, sốt rét, lở ngứa; tẩy giun chỉ, sán; chữa cảm lạnh, viêm họng, ho gà, viêm dạ dày, viêm ruột, viêm gan, viêm da, viêm thận phù thũng, viêm đường tiết niệu (cả cây). Cỏ...
Theo đông y Niệt dó vị cay, đắng, tính lạnh, có độc, tiêu sưng, thủng, giảm đau, tán kết trục ứ, tiêu nước. Trị ho gà, hen suyễn, tuyến lâm ba kết hạch, viêm tuyến mang tai, viên amydal, phong hủi, ác sang, viêm phổi, bế kinh. Niệt dó, Dó niệt, Dó chuột -...
Rễ cây Xuyên tiêu dùng trị: Ðau nhức khớp xương, đòn ngã ứ đau, đau lưng nhức mỏi, phong thấp; tê bại; đòn ngã tổn thương; Ðau vùng thượng vị, đau răng, đau cổ họng; Rắn cắn, viêm mủ da, viêm da, uốn ván. Xuyên tiêu hay còn gọi sẻn, sang, sang láng, đắng...