Cây dược liệu cây Sâm Việt Nam - Panax vietnamensis
Sâm Ngọc Linh (danh pháp hai phần: Panax vietnamensis) là một loài cây thuộc Họ Cuồng cuồng (Araliaceae), còn gọi là sâm Việt Nam, sâm Khu Năm (sâm K5), sâm trúc (sâm đốt trúc, trúc tiết nhân sâm), củ ngải rọm con hay cây thuốc giấu, là loại sâm quý được...
Cây dược liệu cây Sâm đất - Boerhavia Diffusa
Theo y học cổ truyền Sâm đất được dùng chữa hen suyễn, đau dạ dày, phù thũng, thiếu máu, vàng da, cổ trướng, phù toàn thân, tiểu ít, táo bón thường xuyên, các bệnh về gan và lá lách; còn dùng trị viêm nhiễm bên trong và trị nọc độc rắn. Sâm đất có tên khá...
Bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh, Quảng Nam
Bảo tồn và phát triển cây Sâm Ngọc Linh, Quảng Nam, Việt Nam
Phát triển dược liệu vùng Tây Bắc, Việt Nam
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam có nguồn tài nguyên cây thuốc đặc biệt phong phú và đa dạng. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu (2016), đã phát hiện và ghi nhận ở Việt Nam có trên 5.000 loài thực vật được sử dụng làm thuốc. Do đặc...
Khởi nghiệp Làm Hương từ thảo dược: Hướng đi có lợi cho sức khỏe cộng đồng
Tại Việt Nam, đa số chúng ta đều dùng nhang cho việc thờ cúng, cũng như nguồn gốc của tục đốt nhang trên thế giới ban đầu là phục vụ cho hoạt động tín ngưỡng.
Do đâu ta khổ và hướng thoát khổ
Trong Cư Trần Lạc Đạo phú, vua Trần Nhận Tông đã viết: “Phàm có thân là khổ, là họa”. Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử cũng đã nói: “Ta có cái khốn khổ lớn vì ta có thân, nếu ta không thân thì đâu có khổ!”, thấy biết được như vậy là thấy được lẽ thực, thấu rõ đ...
Cây dược liệu cây Xuyên Khung - Ligusticum wallichii Franch
Theo Đông y, xuyên khung vị cay, tính ôn; vào kinh can, đởm và tâm bào. Có tác dụng hành khí hoạt huyết, khu phong táo thấp. Dùng cho các trường hợp đau đầu và vùng hạ sườn, đau quặn bụng, bế kinh, thống kinh. Hằng ngày dùng 4 - 12g bằng cách nấu sắc, ng...
Cây dược liệu cây Xa kê - Artocarpus altilis
Theo Đông y, rễ sa kê có tính làm dịu, trị ho; vỏ có tác dụng sát khuẩn; lá có công dụng tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu. Ở một số nước, rễ sa kê dùng trị bệnh hen và các chứng rối loạn dạ dày, đau răng, bệnh về da; vỏ cây sa kê dùng trị ghẻ; nhựa cây sa kê...
Cây dược liệu cây Ý dĩ - Coix lachrymajobi L
Theo đông y ý dĩ vị ngọt nhạt, có tác dụng kiện tỳ, lợi thấp, thanh nhiệt, bổ phổi, trừ mủ; thường dùng chữa viêm đường tiêu hóa, tiêu chảy, viêm ruột thừa, viêm ruột mạn tính, bạch đới, khí hư, phù thũng, tê thấp, ung thư phổi và dạ dày, áp xe phổi. Ý dĩ...
Thêm một sản phẩm mới kích cầu du lịch tỉnh Hòa Bình
Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia hồ Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tháng 8/2016. Đây là điều kiện thuận lợi để hồ Hòa Bình - được ví như “vịnh Hạ Long thu nhỏ trên núi” với cảnh quan thiên nhiê...
Cây dược liệu cây Huyết giác - Dracaena cambodiana
Theo Đông y, huyết giác có vị đắng chát, tính bình, có tác dụng chỉ huyết, hoạt huyết, sinh cơ hành khí, được dùng chữa bị thương máu tụ sưng bầm, đòn ngã tổn thương, bong gân, đau nhức xương. Huyết giác hay còn gọi các tên khác là dứa dại, cau rừng, giác...
Cây dược liệu cây Huyết rồng - Spatholobus harmandii Gagnep
Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, huyết rồng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, điều hòa kinh nguyệt. Huyết rồng, Kê huyết đằng có tên khoa học Spatholobus harmandii là một...
Cây dược liệu cây Hoàng đàn - Cupressus funebris
Hoàng đàn rủ, các tên gọi khác hoàng đàn liễu, hoàng đàn cành rủ, ngọc am, người Trung Quốc gọi là bách mộc (柏木) (danh pháp hai phần: Cupressus funebris) là một loài hoàng đàn bản địa chủ yếu tại trung và tây nam Trung Quốc.
Giáo sư Đặng Văn Chung (1913-1999)
Giáo sư Đặng Văn Chung (sinh ngày 8 tháng 3 năm 1913 - mất năm 1999) là bác sĩ nội khoa tiêu biểu của nền y học Việt Nam thời hiện đại. Ông đã được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học y - dược vào năm 2000.
Cây dược liệu cây Nhàu - Morinda citrifolia L
Theo Đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng, làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, tiểu đường, chữa lỵ, hỗ trợ miễn dịch, chống viêm; rễ nhau có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, làm...