Lộ trình tu tập miên mật của Thượng tọa Thích Huệ Đăng
Thượng tọa Thích Huệ Đăng, thế danh Nguyễn Văn Sáu, sinh ngày 25 tháng 8 năm 1940 tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh. Ngài đã được công nhận là Giảng sư Ban Hoằng pháp TW/GHPGVN năm 1999, tốt nghiệp khóa Cao cấp Giảng sư Hoằng pháp TW/GHPGVN năm 2004. Từ n...
4 loại nhân sâm nổi tiếng trên thế giới trong đó có một loại của Việt Nam
Theo Đông y, nhân sâm là dược liệu quý hiếm có vị đắng, không độc, tác dụng đại bổ nguyên khí, bồi bổ sức khỏe, nâng cao thể lực cho con người. Theo y học hiện đại, nhân sâm có các thành phần hợp chất hữu cơ quan trọng cùng với các vitamin, axit béo.
Bằng 1 câu nói, ông Đặng Lê Nguyên Vũ làm đảo lộn mọi lý lẽ?
Ông Vũ vốn có sở thích đầu tư siêu xe và hiện ông đang sở hữu hơn 40 siêu xe độc nhất vô nhị tại Việt Nam, như Bugatti, Ferrari, Lamborghini, Rolls-Royce, Range Rover, Aston Martin, Bentley,...
Chữa mẩn ngứa ngoài da với cây cỏ sữa lá nhỏ theo Bác sĩ Nguyễn Thị Nga
Theo y học cổ truyền, cây cỏ sữa lá nhỏ có vị nhạt, hơi chua, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, thông huyết, tiêu viêm, tiêu độc, lợi tiểu, kháng khuẩn, thông sữa. Thường dùng chữa lỵ, viêm ruột tiêu chảy, phụ nữ sinh đẻ thiếu sữa hoặc tắc tia sữa, chữa...
Bài thuốc hay chữa viêm tai giữa theo Lương y Nguyễn Minh
Viêm tai giữa Theo Ðông y, nguyên nhân do phong nhiệt và nhiệt độc gây ra. trong y học Viêm tai giữa là tình trạng nhiễm khuẩn một phần hoặc toàn bộ tai giữa, thể hiện bằng sự tiết dịch viêm liên tục của tai giữa. Nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến vi...
Những bài thuốc chữa bệnh có dùng dược liệu Sâm bố chính theo Lương y Minh Phúc
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Trồng cây Sâm bố chính hãy Nghe thuyết minh về vùng nguyên liệu Sâm bố chính
Hội đồng tư vấn tuyển chọn nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh đã nghe thuyết minh về đề tài Xây dựng vùng nguyên liệu và sản xuất các sản phẩm từ cây Sâm bố chính tại Bình Thuận vừa diễn ra tại Sở Khoa học Công nghệ vào ngày 11/7.
Cây Dây củ chi, Dây đồng tiền - Strychnos angustiflora Benth
Dược liệu Dây củ chi Vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng hoạt huyết, tiêu sưng, giảm đau. Hạt được dùng trị: Thấp khớp, trật khớp; Tê cóng các ngón tay chân, liệt nửa người.
Cây Dây cổ rùa, Me núi - Dalbergia candenatensis (Dennst.) Prain (D. monosperma Dalz.)
Dây cổ rùa có tên khoa học Dalbergia candenatensis dược liệu có Vị đắng, tính mát, không độc; có tác dụng thông huyết, tả nhiệt, lợi thuỷ, tiêu thấp. Thường dùng trừ ung nhọt ban chẩn, trị ho suyễn, băng huyết, rong huyết, trẻ con cam đơn, người lớn trướn...
Cây Dây cồng cộng - Ventilago harmandiana Pierre
Dây cồng cộng có tên khoa học là Dây cồng cộng về công dụng cây Ở Campuchia, nước sắc rễ là loại thuốc nước để uống dùng trị các bệnh về đường tiết niệu.
Cây Dây càng cua, Dây sữa - Cryptolepis buchanani Roem. et Schult
Dược liệu Dây càng cua có vị chát, hơi đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng tán ứ, giảm đau, giải độc, rút mủ, sát trùng. Rễ, quả phát tán, cầm chảy máu mũi, làm xuống sữa nhanh. Ta thường dùng lá tươi hãm lấy nhựa bôi chữa nhọt mủ. Dây lá sao vàng sắc đ...
Cây Dây cám - Sarcolobus globosus Wall
Dây cám Ở Ấn Độ, người ta dùng cây, tốt nhất là dùng hạt để diệt các động vật hoang dại như hổ, lợn rừng, có khi dùng diệt cả chó giữ nhà.
Cây Dây dang - Aganonerion polymorphum Pierre ex Spire
Dược liệu Dây dang có vị chua, tính mát, được xem như có tác dụng giải nhiệt, giải khát. Thường dùng nấu canh chua ăn mát; có thể giã nát, lấy nước uống. Có nơi dùng Dây dang phối hợp với lá khoai lang giã vắt lấy nước uống chữa ngộ độc sắn mì.
Cây Dây đằng ca - Securidaca inappendiculata Hassk. (S. tavoyana Wall.)
Dược liệu Dây đằng ca Vị cay, ngọt, đắng, chua, mặn, tính hơi hàn; có tác dụng hoạt huyết tán ứ, tiêu thũng giảm đau, thanh nhiệt lợi niệu. Được dùng trị đòn ngã tổn thương, phong thấp đau xương, viêm dạ dày - ruột cấp tính.
Cây Dây bông xanh, Bông báo - Thunbergia grandiflora (Roxb. ex Rottl.) Roxb
Dược liệu Dây bông xanh có vị ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu sưng, tiêu viêm, làm lành vết thương. Vỏ rễ dùng chữa đòn ngã tổn thương, đụng giập. Lá sắc uống dùng trị đau dạ dày. Dây và lá dùng đắp ngoài trị rắn cắn, đinh nhọt.