Quả Trâu Cổ - 'Vàng Mọc Dại' Được Săn Lùng Với Giá Cao
-
Theo Đông Y, Xoài Quả, vỏ, lá có vị chua, ngọt, tính mát; hạch quả có vị chua, chát, tính bình. Quả có tác dụng thanh nhiệt tiêu trệ, ích vị, chỉ thổ, giải khát, lợi niệu. Hạt quả có tác dụng chỉ khái, kiện vị. Lá có tác dụng chỉ dương, hành khí sơ trệ, k...
Theo Đông Y Xà lách, Vị ngọt đắng, tính mát; có tác dụng giải nhiệt, lọc máu, khai vị. Xà lách được chỉ định dùng làm thuốc trong các trường hợp thần kinh dễ bị kích thích, suy nhược tâm thần, đánh trống ngực, co giật nội tạng, chứng đau dạ dày, di mộng t...
Theo Đông Y, Củ mài có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ. Thường gọi là Hoài sơn Hoài sơn được sử dụng làm thuốc bổ ngũ tạng, mạnh gân xương và dùng chữa: Người có cơ thể suy nhược; Bệnh đường ruột, ỉa chảy, lỵ lâu...
Theo Đông Y Củ khỉ, Vị đắng, hơi cay, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, trừ thấp tiêu thũng. Ta thường dùng Củ khỉ làm thuốc chữa cảm cúm, nhức đầu, đau bụng, tê thấp. Dùng ngoài, lấy lá giã đắp chữa sai khớp, gãy xương. Lá còn là nguyên liệu cấ...
Trong y học cổ truyền, Củ dền được xem như có vị ngọt, hơi đắng, tính hàn, có tác dụng thông tâm, khai vị, mạnh tỳ, hạ khí, bổ nội tạng, làm mát máu vừa làm thông huyết mạch, khỏi đau đầu và sườn hông căng tức. Hạt làm mát và ra mồ hôi; lá tiêu sưng viêm.
Theo Y Học cổ truyền, Củ đậu có vị ngọt nhạt, tính mát, ăn sống thì giải khát, nấu ăn thì bổ ích tràng vị. Hạt rất độc, lá cũng có độc đối với động vật. Phụ nữ thường dùng Củ đậu tươi thái lát, xoa hoặc ép lấy nước để bôi mặt cho mịn da, khỏi nứt nẻ. Củ đ...
Theo Đông Y, Quả khế vị chua và ngọt, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, làm long đờm và tiết nước bọt. Rễ khế vị chua và se, tính bình; có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau. Thân và lá vị chua và se, tính bình; có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. H...
Tập đoàn Vingroup vừa chính thức công bố tham gia lĩnh vực dược phẩm với thương hiệu Vinfa. Bên cạnh nhiệm vụ nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu dược phẩm, Vinfa sẽ tập trung bảo tồn, nghiên cứu và phát triển các bài thuốc Đông y cổ truyền...
Cỏ xước còn có tên gọi ngưu tất nam, có tên khoa học Achranthes aspera L. Thuộ họ rau Giền Amaranthaceae. Là cây thảo, có thể cao đến 1m. Thân cứng, phình lên ở những mấu, có lông mềm. Lá mọc đối, hình trứng hoặc mũi mác, đâ...
Theo Đông Y Rễ có vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng trục Thủy tiêu thũng, thông lợi nhị tiện, giải độc tán kết. Trong rễ có steroid saponin, chất này có tác dụng diệt tinh trùng. Thường dùng trị: Thủy thũng, cổ trướng, nhị tiện không thông; Sướt cổ...
Theo Y Học Cổ Truyền, Cải soong có vị đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng thanh huyết, giải nhiệt, giảm đau, thanh phế tư dưỡng. Cải soong được dùng làm thuốc uống trong trị chứng ăn mất ngon, cơ thể suy nhược, tạng bạch huyết, bệnh scorbut, chứng thiếu...
Theo Đông Y Lá ngón Vị đắng, cay tính nóng rất độc, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, giảm đau, sát trùng, chống ngứa. Cây rất độc, chỉ cần ăn 3 lá là đủ chết người. Có thể dùng mỡ lợn hoặc dầu lạc để uống hoặc dùng dịch chiết của Rau má và Ra...
Bệnh Viêm loét dạ dày - tá tràng Đông y xếp vào chứng vị quản thống. Nguyên nhân bệnh do tình chí bị kích thích, can khí bị uất kết mất khả năng sơ tiết làm rối loạn khí cơ thăng thanh giáng trọc của tỳ vị; do ăn uống thất thường làm tỳ vị tổn thương, mất...
Theo Đông y, lục lạc ba lá có vị ngọt, hơi chát, tính mát, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt ích tinh. Thân và lá có vị đắng, tính bình có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Trong dân gian, người ta cho rằng hạt lục lạc ba lá tròn có tác dụng chữa tiểu tiện nh...
Một bệnh nhân tiểu đường đã bị hoại tử chân vì dùng đèn đá muối Himalaya...
Mật ong được tạo thành từ chất ngọt do ong thu thập được trong các bông hoa. Theo quy định của Hội đồng Ong mật Quốc gia Mỹ và nhiều quy định về thực phẩm quốc tế khác quy định rằng "mật ong là một sản phẩm thuần khiết không cho phép thêm bất kỳ chất gì v...