Tag: Đau bụng
Người chịu Rét Kém, chịu Lạnh Kém còn gọi người thể chất hư hàn dưới đây là món ăn thuốc chữa trị bệnh này
Cơ thể khỏe mạnh được quyết định bởi thể chất. Người thể chất hư hàn có thể sử dụng một số món ăn bài thuốc để phòng ngừa bệnh tật và tăng cường sức khỏe chống giá lạnh.
Cây Tiết dê lá dày, Dây châu đảo - Pericampylus glaucus (Lam.) Merr
Dược liệu Vị đắng, cay, tính hàn; có tác dụng thông kinh lạc, khư phong thấp, trấn thống. Ở nước ta, người ta dùng lá để làm thuốc cầm máu, chữa đau mắt, sốt, đau bụng, khó tiêu. (Viện Dược liệu)
Cây Tổ kén, Dó hẹp - Helicteres angustifolia L
Dược liệu Tổ kén Vị đắng, hơi ngọt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, chống ngứa. Thường dùng chữa sốt rét, cảm mạo nhiệt độ cao không giảm, viêm họng, viêm tuyến mang tai, sởi, ỉa chảy, lỵ, viêm ruột, lở ngứa ngoài da, trĩ, tràng nhạ...
Cây Riềng bẹ - Alpinia bracteata Roxb
Cây Riềng bẹ có thông tin đã được ứng dụng như sau: Thân rễ sắc uống dùng chữa đầy bụng khó tiêu và đau bụng (Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh).
Cây Cù đèn - Croton oblongifolius Roxb
Dược liệu Cù đèn Rễ Cù đèn có vị hơi ngọt, tính ấm, có tác dụng thông kinh lạc, lợi nguyệt thuỷ, phá thấp trệ, tiêu khối tích, thư gân cốt, chấm dứt sự tê đau. Rễ được dùng chữa đau lưng, nhức xương thấp, bốn mùa cảm mạo, đau bụng. Gỗ có khi được dùng tha...
Cây Dây củ chi, Dây đồng tiền - Strychnos angustiflora Benth
Dược liệu Dây củ chi Vị đắng, tính lạnh, có độc; có tác dụng hoạt huyết, tiêu sưng, giảm đau. Hạt được dùng trị: Thấp khớp, trật khớp; Tê cóng các ngón tay chân, liệt nửa người.
Cây Dây mối - Stephania hernandifolia (Willd.) Walp. (S. japonica (Thunb.) Miers var. bicolor (Blume) Forman)
Dược liệu Dây mối có Rễ đắng, se, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, hạ nhiệt, cầm ỉa chảy, lợi tiêu hoá, làm long đờm, giảm ho. Là vị thuốc dùng trong phạm vi dân gian chữa các triệu chứng tiểu tiện khó khăn (đái dắt, đái buốt....) chân tay sưng nhức, đau...
Cây dược liệu cây Chè tầng - Desmondium laxum DC. subsp. laxum
Theo đông y, dược liệu Chè tầng Kinh nghiệm dân gian dùng chữa: Cảm sốt; Đau bụng, ngộ độc; Mệt mỏi, kém ăn. Cũng dùng làm chè uống cho phụ nữ sau khi sinh.