Tag: Gãy xương
Người xưa làm thế nào để chữa gãy xương?
Hiện nay, y học điều trị gãy xương, thường dùng những tấm kim loại để cố định, ghim đinh thép, hoặc sử dụng thạch cao băng bó cố định. Nhưng Trung y cổ đại có cách trị liệu gãy xương, vỡ xương đầy kỳ diệu và hiệu quả.
Cây Tổ điểu, Tổ chim - Asplenium nidus L. (Neottopteris nidus (L.) J. Sm)
Dược liệu Tổ điểu Vị đắng, tính ấm; có tác dụng cường cân tráng cốt, hoạt huyết khư ứ, lợi thuỷ thông lâm. Dân gian dùng lá chữa bệnh về tóc và da dầu. Cũng có khi được dùng chữa bong gân, sai khớp.
Cây Truck diệp lan, Trai rẽ - Murdannia divergens (C. B. Clarke) Bruckn (Aneilema divergens C. B. Clarke)
Dược liệu Truck diệp lan Vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh phế nhiệt, hoá đàm, chỉ khát, sát trùng, kiện tỳ, chỉ huyết, tiếp cốt. Rễ dùng trị ho do khí hư, đầu váng mắt hoa, thổ huyết, ngoại thương gãy xương. Dùng ngoài giã cây tươi đắp.
Cây dược liệu cây Địa tiền - Marchantia polymorpha L
Dược liệu Địa tiền Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, sinh cơ. ỞTrung Quốc (Thiểm Tây), cây được dùng trị bỏng lửa, dao chém, gãy xương, lở chân, bệnh nấm ngoài da. Thường dùng ngoài giã tươi xoa đắp hay tán bột rắc.
Cây dược liệu cây Dóng xanh, Thanh táo tuy, Thường sơn trắng - Justicia ventricosa Wall
Dược liệu Dóng xanh có Vị cay, hơi chua, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, khu ứ, trừ phong thấp. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị: Đòn ngã, gãy xương; Phong thấp đau nhức xương, đau thần kinh ngang thắt lưng; Viêm mủ da, apxe vú. Dùng ngoài giã đắp. Ở nư...