Tag: phong thấp
Cây Tiểu thân cân thảo, Sô bu chẻ ba - Sopubia trifida Buch. - Ham ex D. Don
Dược liệu Vị đắng, chát, tính ẩm; có tác dụng sơ cân hoạt lạc, ôn thận chỉ thống, sát trùng. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị phong thấp, toàn thân yếu mỏi, dạ dày lạnh đau, thận hư, viêm chân lông, rắn cắn và bệnh ký sinh trùng đường ruột.
Cây Ráy leo, Trầu bà rừng, Cổ bồng - Pothos scandens L
Dược liệu Ráy leo Vị đắng, chát, tính ấm, không độc; có tác dụng thư cân hoạt lạc, tiếp xương nối gân, tán ứ tiêu thũng, khư phong thấp; có thể làm xọp sự trướng đầy, tiêu thũng độc, giúp tiêu hóa, làm ngưng ỉa chảy và lỵ. Dân gian thường dùng lá sắc nước...
Cây Trâm vỏ đỏ, Trâm sắng, Trâm Xri Lanca - Syzygium zeylanicum (L.) DC. (Eugenia zeylanica Wight., Myrtus zeylanica L.)
Cây Trâm vỏ đỏ Quả có vị thơm dịu, mùi giống như mùi chanh, ăn được. Vỏ cây được dùng phối hợp với các loại thuốc khác để trị lỵ. Cây được dùng làm thuốc xem như kích thích, trừ phong thấp, và trị giang mai.
Bệnh phong thấp và bài thuốc đông ý chữa trị hiệu quả
Là chứng bệnh làm đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, bắp thịt, và một số cơ quan khác trong cơ thể. Bệnh phong thấp, hay tê thấp, là chứng bệnh làm đau nhức, sưng đỏ các khớp xương, bắp thịt và một số cơ quan khác trong cơ thể.
Cây dược liệu cây Dây trường ngân - Agelaea trinervia (Llanos) Merr
Dược liệu Dây trường ngân ở Quảng trị, hạt chế dầu thắp. Vỏ lá và rễ được dùng trong y học dân gian. Ở Trung Quốc, vỏ thân cũng được sử dụng; rễ sắc với sữa trị phong thấp và đau dạ dày.
Cây dược liệu cây Cỏ gừng, cỏ ống - Panicum repens L
Theo Đông y, dược liệu Cỏ gừng Cỏ ống có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, không độc, có tác dụng hành huyết, lương huyết, lợi tiểu, tiêu thũng, giải độc, sát trùng đường tiết niệu. Thường dùng trị: Phong thấp nhức mỏi, bại sụi, Ðàn bà huyết nhiệt, kinh nguyệt...
Cây dược liệu cây Chóc máu, Chóp máu Trung Quốc - Salacia chinensis L (S .prinoides (Willd) DC)
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chóc máu có vị chát, tính ấm; có tác dụng khu phong, trừ thấp, thông kinh, hoạt lạc. Chữa viêm khớp, phong thấp, đau lưng, mỏi bắp, cơ thể suy nhược.
Cây dược liệu cây Chi tử bì, Cườm đỏ, I tọa đông - ltoa orientalis Hemsl
Theo y học cổ truyền, dược liệu Chi tử bì Ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây được dùng trị phong thấp, đòn ngã và bệnh bạch huyết.
Cây dược liệu cây Gối hạc, Ðơn gối hạc, Củ rối, cây mũn - Leea rubra Blunne
Theo Đông Y rễ gối hạc có vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, thông huyết. Do có tác dụng này như vị xích thược nên người ta gọi là nam xích thược, do đó thường được sử dụng chữa sưng tấy, đơn bắp chuối hay phong thấp sưng đầu gối và chữa đau b...