Tag: trồng dược liệu
Công nghiệp chế biến dược liệu có vai trò rất quan trọng để bảo toàn các hoạt chất
Các dược liệu cần phải được chế biến, bào chế thành các dạng thuốc cổ truyền (thang thuốc, cao thuốc, viên hoàn... đông y) hoặc dạng bào chế hiện đại (viên nén, viên nang...) để đưa đến người sử dụng.
Sa nhân tím, loại dược liệu quý giúp bà con vùng cao thoát nghèo
Sa nhân là cây có thể trồng ở nhiều nơi và tận dụng được diện tích đất đồi dốc và trồng xen với các loại cây lâm nghiệp khác. Bộ phận sử dụng làm thuốc là quả, đây là loại dược liệu quý có tác dụng chữa bệnh và làm gia vị, chiết xuất tinh dầu làm hương li...
Lương y người Dao giữ gìn vốn quý dược liệu ở Thanh Hoá
Người dân tộc Dao nơi mảnh đất biên cương Mường Lát – Thanh Hóa đã khai thác, bào chế, chữa bệnh… từ những dược liệu của núi rừng. Dược liệu không chỉ mang giá trị kinh tế nuôi sống bà con mà còn là những bài thuốc quý giúp họ vượt qua bệnh tật, ốm đau.
A lưới Thừa Thiên Huế tham vọng trồng 360ha đủ loại cây thuốc quý, hiếm
UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu tại các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số theo kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025.
Nhiều quy định được điều chỉnh, 'cởi trói' cho doanh nghiệp trồng dược liệu
Theo giới chuyên gia cũng như doanh nghiệp, việc Bộ Y tế ban hành Thông tư 12/2023/TT-BYT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 10/2022/TT-BYT về hỗ trợ và phát triển vùng trồng dược liệu quý là sự điều chỉnh phù hợp với thực tiễn, giúp cởi trói cho d...
Kon Tum kỳ vọng có hơn 130.000 tấn dược liệu vào năm 2030
Trong đề án về đầu tư, phát triển dược liệu tỉnh Kon Tum, UBND tỉnh đưa ra mục tiêu đến năm 2030, diện tích trồng cây sâm Ngọc Linh đạt 10.000 héc-ta, sản lượng các loại dược liệu tại địa bàn đạt trên 130.000 tấn. Ngoài ra, ngành dược liệu đóng góp khoảng...
Giá trị khoa học của các bài thuốc y dược học cổ truyền
Trong thời gian qua việc bảo tồn và phát triển cây dược liệu đã đem lại hiệu quả tích cực trong chữa bệnh bằng y học cổ truyền ở Việt Nam.
Mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, hướng đi mới hiệu quả cho người dân vùng sâu
Phát huy lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, đất rừng, huyện vùng sâu Lâm Bình của tỉnh Tuyên Quang đã phát triển mô hình trồng cây dược liệu dưới tán rừng, bắt đầu mang lại hiệu quả, đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân.
Nông dân 'đội nắng' thu hoạch cây dược liệu ở Hà Tĩnh
Từ khu đất chỉ trồng lúa, trồng màu, người dân huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu kim tiền thảo cho hiệu quả kinh tế cao.
Đánh thức tiềm năng vùng dược liệu Sóc Sơn
Khai thác lợi thế vùng đất đồi gò, bán sơn địa, những năm qua, huyện Sóc Sơn đã đẩy mạnh phát triển mô hình trồng cây dược liệu, giúp nông dân từng bước thoát nghèo.
Hỗ trợ người dân biên giới trồng cây dược liệu phát triển kinh tế
Trong các ngày từ 28-3 đến 1-4, Đồn Biên phòng Ba Tầng, BĐBP Quảng Trị đã phối hợp với Đoàn Thanh niên địa phương giúp đỡ gia đình ông Hồ Vân Gian, ở thôn Trùm, xã Ba Tầng, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị trồng hơn 10 nghìn bầu giống cây dược liệu cà gai...
Hỗ trợ mô hình sản xuất cây dược liệu gắn với tiêu thụ sản phẩm
Theo Sở NN&PTNT Hà Nội, trong những năm qua, thành phố đang từng bước nhân rộng các mô hình trồng cây dược liệu, ưu tiên chọn các giống dược liệu bản địa, phù hợp tập quán canh tác của địa phương; hỗ trợ các địa phương hình thành vùng dược liệu chuyên can...
Người đi đầu phát triển cây dược liệu trên cao nguyên đá
Xuất phát từ ý tưởng trồng và thu hái bền vững các loại dược liệu sẵn có trong tự nhiên để chế biến thành các sản phẩm phục vụ du khách đến tham quan, du lịch ở cao nguyên đá Đồng Văn, anh Lý Tà Dèn, dân tộc Dao, thôn Nặm Đăm, xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, t...
Thành công với mô hình trồng Sâm Bố Chính
Sâm bố chính là loại dược liệu mọc ở vùng cao, Tây Nguyên của tỉnh Phú Yên. Thế nhưng, vì đam mê và chịu khó nghiên cứu, học hỏi, anh Vũ Công Định (SN 1983) ở ấp Phú Hòa B, xã Phú Thuận A, huyện Hồng Ngự đã nhân giống thành công loại sâm này ngay trên vùn...
Cây dược liệu: Tài nguyên quý cần được bảo tồn và phát triển kinh tế
Với hơn 12.000 loài thực vật tại Việt Nam thì có gần 6.000 loài cho công dụng làm thuốc, nhiều loài dược liệu được xếp vào loài quý hiếm trên thế giới. Đó là nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành chế biến thuốc chữa bệnh của nước ta.