Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Ngọc trúc hoàng tinh là thuốc bổ chữa cơ thể suy nhược, sốt nóng âm ỉ, mồ hôi ra nhiều, mồ hôi trộm, đi tiểu nhiều, di tinh, ho khan, khát nước. Loài thực vật thuộc họ Tóc tiên Convallariaceae này gặp ở Sapa thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, V...
Theo Đông y ngọc trúc có vị ngọt, tính bình, quy vào các kinh phế và vị. Có công năng dưỡng âm, nhuận táo, sinh tân, chỉ khát, bổ khí huyết, trừ phong thấp. Chủ trị trúng phong nhiệt, ho suyễn, phiền khát, hư lao, phát nóng ở tiêu hóa.
Tam thất là một cây thuốc quý, các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh về tim mạch….., nhu cầu sử dụng trong nước cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. Trên thực tế, Tam thất quý không kém Nhân sâm (về hàm lượng Saponin), thậm trí...
Cây bàng là một loài cây thân gỗ lớn sinh sống ở vùng nhiệt đới, thuộc họ Trâm bầu (Combretaceae). Nguồn gốc của loài này hiện vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, nó có thể có nguồn gốc từ Ấn Độ, bán đảo Mã Laihay New Guinea.
Theo Đông Y Tam thất vị ngọt hơi đắng, tính ôn; vào các kinh can và thận, tam thất có tác dụng chủ yếu là tán ứ, chỉ huyết, tiêu thũng, định thống, tư bổ cường tráng. Dùng cho người xuất huyết dưới da và xuất huyết nội tạng, chấn thương đụng giập, khái hu...
Theo Đông y Thanh bì vị đắng cay, tính ôn; vào kinh can và đởm. Có tác dụng chủ yếu là giáng tiết, thông lợi gan, thông lợi đởm khí, tiêu tích hóa trệ. Trị các chứng can khí uất kết, ngực sườn đau, sưng vú, sán khí và thực tích khí trệ.
Hỏi: Trên mạng internet lan truyền khá nhiều thông tin về sâm đại hành và những tính năng đặc hiệu của nó. Vậy xin cho biết cụ thể nó có thể chữa được những bệnh gì và công dụng của nó ra sao? (Vũ Thanh Huệ, Trùng Khánh, Cao Bằng)
Theo Đông Y Tỏi có Vị cay, tính ấm; có tác dụng hành khí tiêu tích, sát trùng giải độc. Alliicin là hoạt chất có tác dụng nhiều nhất của Tỏi, có tác dụng ức chế các loại vi khuẩn, các nấm gây bệnh. Tỏi được cho là có tính chất kháng sinh và tăng khả năng...
Theo y học cổ truyền, rễ gai có vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh nhiệt, tán ứ, lợi tiểu, an thai,… Thu hái đào rễ về rửa sạch đất, cắt thái miếng hoặc để nguyên rồi phơi khô hay sấy khô dùng dần.
Theo Đông Y Cát sâm vị ngọt, tính bình. Vào hai kinh phế và tỳ. Rễ củ được dùng làm thuốc có tác dụng thông kinh hoạt lạc, bổ nhuận phế, chữa cơ thể suy nhược, kém ăn, ho nhiều đờm, nhức đầu, sốt, bí tiểu tiện. Rễ củ chứa bột, có thể chế rượu. Cũng được d...
Nấm miệng là một tình trạng mà trong đó các loại nấm Candida albicans tích tụ trên niêm mạc miệng gây tổn thương răng miệng, thường là trên lưỡi hoặc má trong. Các tổn thương có thể bị đau và có thể chảy máu một chút khi cạo ra. Đôi khi nấm có thể lây lan...
Theo Đông Y Ðảng sâm có vị ngọt, tính bình; có tác dụng bổ tỳ vị, ích khí, sinh tân dịch, giải khát. Củ thường được dùng làm thuốc như Ðảng sâm Trung Quốc để chữa cơ thể suy nhược, mỏi mệt ăn không ngon, đại tiện lỏng, phế hư, phiền khát, thiếu máu, vàng...
Theo Đông Y Sim có Vị ngọt, chát, tính bình. Rễ có tác dụng khư phong hoạt lạc, thu liễm chỉ tả; lá có tác dụng thu liễm chỉ tả, chỉ huyết, quả bổ huyết. Chữa đau bụng, ỉa chảy, lỵ, ung nhọt, cầm máu. Dùng búp non hoặc nụ hoa, ngày 10-30 búp hoặc nụ tươi...
Theo Đông Y Sa sâm nam không thân, Vị ngọt nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc. Ở Trung Quốc, cây được dùng trị lao phổi, ho, viêm tuyến sữa, cam tích. Có nơi dùng trị mụn nhọt lở ngứa. Sa sâm nam không thân có tên khoa học: Launaea acaulis l...
Theo Đông Y Cây có tác dụng lợi sữa, nhuận tràng, lợi tiểu. Lá Sa sâm nam dùng được làm rau ăn, có thể ăn sống như rau xà lách. Cây Sa sâm nam hay Xà lách biển có tên khoa học: Launaea sarmentosa thuộc họ Cúc - Asteraceae.
Theo Đông Y Đinh lăng , Rễ cây có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng thông huyết mạch, bồi bổ khí huyết; lá đinh lăng có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho ra máu, kiết lỵ. Toàn cây đinh lăng bao gồm rễ, thân, lá đ...