Tổng hợp những bài thuốc chữa bệnh từ cây rau khúc
-
Có rất nhiều Nguyên ngân gây viêm loét dạ dày. Y học cổ truyền cho rằng nguyên nhân của bệnh là do các yếu tố về tinh thần. Vậy làm sao để chữa viêm loét dạ dày hiệu quả và an toàn. Theo Đông Y có nhiều bài thuốc để điều trị chứng bệnh này tùy theo biểu h...
Viêm đại tràng là tình trạng viêm nhiễm khiến niêm mạc đại tràng bị tổn thương do vi khuẩn và ký sính trùng tấn công qua đường ăn uống, cũng có thể khởi phát do viêm đường tiêu hóa cấp tính gây nên. Viêm đại tràng có các ổ viêm và loét nhìn thấy được khi...
Theo y học cổ truyền, mụn nhọt là do hỏa độc gây ra, một số trường hợp hay tái phát do tình trạng nhiễm khuẩn mà y học cổ truyền gọi là nhiệt huyết.
Trong bào chế Đông y, thường tẩm rượu và mật, đồ chín, phơi khô; nếu làm được 9 lần thì tốt nhất. Vị đắng, tính hàn, hơi có độc; vào các kinh can và thận. Hy thiêm có tác dụng khu phong trừ thấp, hoạt huyết giảm đau, lợi gân xương; ngoài ra còn giải độc.
Theo y học cổ truyền, cây mảnh cộng có vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh can (mát gan), lợi đảm (tăng tiết mật), khử ứ, tiêu thũng, chỉ thống (chống đau). Được sử dụng để hỗ trợ điều trị viêm gan vàng da, giảm tiết mật, đau nhức do phong thấp, gãy xươ...
Theo Đông y, ích mẫu có vị cay hơi đắng, tính hàn vào hai kinh can và tâm bào. Có tác dụng hoạt huyết, thông kinh, ích tinh sáng mắt, lợi tiểu, tiêu thũng. Dùng điều trị: Kinh nguyệt không đều, bế kinh, trước khi có kinh đau bụng, rong kinh lượng kinh ra...
Rối loạn kinh nguyệt là rối loạn về chu kì kinh, có thể đến sớm hơn hoặc chậm hơn hoặc lúc đến sớm lúc đến muộn. Những biểu biện bất thường trên 2 kì kinh liên tiếp thì mới cần điều trị.
Hen suyễn (hay còn gọi là hen phế quản) là tình trạng viêm nhiễm mạn tính ở đường hô hấp, dẫn đến ho, khó thở, tức ngực từng cơn do sự co thắt của phế quản. Người bị bệnh hen muốn ho để tống các chất nhầy ra ngoài. Nếu các dấu hiệu này xuất hiện thường xu...
Theo y học hiện đại, khàn tiếng là do thanh quản bị viêm, do bị kích ứng hoặc tổn thương của dây thanh âm. Nguyên nhân có thể do những rối loạn thực thể hoặc rối loạn cơ năng của bộ phận phát âm gây ra. Điều trị khàn tiếng phải tùy theo thể bệnh.
Theo Đông y cho rằng cây lu lu có vị đắng, tính rất lạnh. Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hoạt huyết, tiêu thũng. Dùng để chữa đinh nhọt, ung thũng, đơn độc, viêm khí quản mạn tính, viêm thận cấp tính, bị ngã đánh sai khớp chấn thương..
Theo Đông y, Rau mác có vị ngọt, hơi đắng, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng , lợi niệu. Ở Việt Nam còn dùng cả cây sắc uống giải nhiệt, chữa cảm nắng. Củ làm thuốc bổ dưỡng, thuốc cầm máu, chữa mụn nhọt.
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...
Theo Đông y, mã đề vị ngọt, nhạt, tính hàn lương vào 3 kinh: can, thận, tiểu trường. Mã đề có công dụng thanh phế, nhuận gan, lợi tiểu, thanh nhiệt, thẩm bàng quang thấp khí, chỉ khái, hóa đàm, chỉ nhiệt tả, minh mục, tư bổ, kháng khuẩn, kháng viêm. Rau m...
Theo Đông y, sài hồ vị đắng, tính mát; vào can, đởm, tâm bào và tam tiêu. Có tác dụng tán nhiệt giải biểu, lợi gan, giảm đau, thăng dương khí và cắt cơn sốt rét. Sài hồ còn gọi sài diệp sài hồ, trúc diệp sài hồ, bắc sài hồ. Vị thuốc là rễ cây bắc sài hồ...
Đau dây thần kinh hông biểu hiện bởi các cơn đau dọc theo đường đi của dây thần kinh hông. Đây là chứng bệnh thường gặp diễn ra phức tạp do nhiều nguyên nhân khác nhau như thoát vị đĩa đệm, sang chấn cân, cơ, lao cột sống, bệnh cảnh viêm nhiễm, chèn ép, m...
Theo Đông y, sản đắng có vị đắng, tính mát; vào 4 kinh Tâm, Can, Vị và đại tràng. Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu thũng chỉ thống (tiêu sưng giảm đau), khai vị tiêu thực, dùng chữa cảm mạo phong nhiệt (cảm nóng), yết hầu sưng đau, đau dạ dày (vị th...