Tây Dương Sâm (Radix Panacis Quinquefolii): Vị Thuốc Đông Y Bổ Khí Dưỡng Âm và Thanh Hư Nhiệt
-
Sâm Ngọc Linh trồng trong thùng xốp, rổ nhựa, phủ nylon tràn lan ở huyện Nam Trà My, về lâu dài có thể gây ô nhiễm.
Trong khuôn khổ hội chợ Sâm Lai Châu, sáng nay 12/11, tại thành phố Lai Châu diễn ra hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển Sâm Lai Châu. Hội nghị có sự tham gia của một số địa phương vùng tiềm năng phát triển sâm trong cả nước, các tổ chức, hiệp hội, các vi...
Được xác định là cây trồng có giá trị kinh tế cao, Việt Nam đặt mục tiêu trồng khoảng 24.000ha sâm vào năm 2030, đến năm 2045 sẽ thành quốc gia sản xuất sâm lớn nhất thế giới.
Hiện Việt Nam có hơn 7.500ha trồng sâm và ngành nông nghiệp đặt mục tiêu nâng diện tích vùng trồng sâm Việt Nam lên khoảng 24.000ha vào năm 2030, trong đó tập trung phát triển vùng nguyên liệu ở Quảng Nam, Kon Tum và Lai Châu.
Từ nguồn cây giống được người dân lấy từ rừng về, đến nay sâm Lai Châu đã được bà con và các tổ chức trên địa bàn đã nhân rộng diện tích lên tới hàng chục ha và coi là cây làm giàu của người dân địa phương.
Gần đây, trên mạng xã hội đăng tải câu chuyện, người con biếu bố mẹ nhân sâm để bồi bổ sức khỏe, nhưng không ngờ trong một số trường hợp lại khiến bố mẹ gặp phải tai biến. Cùng Y dược học Việt Nam đi tìm hiểu chi tiết về vị thuốc quý Nhân Sâm. Nội dung tr...
Lá sâm ngọc linh một sản phẩm dược liệu quý hiếm có nhiều công dụng và tác dụng tốt cho sức khoẻ người sử dụng được bán trên chợ dược liệu Việt Nam
Trong cuộc sống hiện nay có nhiều yếu tố làm gan bị nhiễm độc như thực phẩm ô nhiễm, thuốc, căng thẳng… Để giải độc gan có rất nhiều loại thảo dược, trong đó nổi bật là 3 loại thảo dược sau.
Sâm Tây Giang, hay còn gọi là đảng sâm, nhân sâm của người nghèo, được trồng rải rác ở các xã vùng cao của huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam.
Thời gian gần đây, một số doanh nghiệp và người dân trên địa bàn huyện Tuần Giáo đã đầu tư, đưa cây sâm Ngọc Linh và một số cây dược liệu quý khác có giá trị kinh tế cao vào trồng tại xã vùng cao Tênh Phông. Đây là loại cây trồng được kỳ vọng mở ra hướng...
Sâm Lai Châu có thành phần dược liệu rất quý nhưng đang đứng trước bờ vực tuyệt chủng do người dân khai thác tự phát. ThS Phạm Quang Tuyến, Viện Nghiên cứu Lâm sinh đã vắt óc nghĩ cách ngăn loài cây này tuyệt chủng.
Có nhiều truyền thuyết cho rằng do người Nhật mang sang trồng. Trung tâm Sâm Việt nam cho rằng những truyền thuyết ấy là không có cơ sở khoa học
Loại sâm được xếp vào hạng thượng đẳng này đang được phát triển bằng công nghệ nuôi sinh khối rễ để chiết xuất hoạt chất ở quy mô công nghiệp, ai cũng có thể trồng
Tổng cục Lâm nghiệp đề ra mục tiêu đến năm 2030 có thể bảo tồn diện tích có phân bố sâm tự nhiên trong rừng tự nhiên với khoảng 200.000ha tại 7 tỉnh. Cùng với đó, hình thành vùng nguyên liệu trồng sâm tại 4 tỉnh với diện tích 27.000ha, sản lượng khai thác...
Những vườn sâm Ngọc Linh con của người dân trồng ở 2 huyện Đắk Glei và Tu Mơ Rông tỉnh Kon Tum bị chết tràn lan, khiến người trồng đối mặt nguy cơ trắng tay.
Tại Hội nghị Xúc tiến đầu tư lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Lai Châu năm 2021, việc phát triển tiềm năng, lợi thế của cây sâm Lai Châu là một trong những nội dung được ưu tiên hàng đầu.