Hoàng Liên (Coptis chinensis Franch.) – Dược Liệu Quý Hiếm Cần Được Bảo Tồn Và Phát Triển
-
Từ lâu, cây lá móng tay được sử dụng để làm thuốc nhuộm tóc, nhuộm móng tay hoặc móng chân. Đến nay, ứng dụng của loại cây mọc hoang này được mở rộng nhiều, dùng trị bế kinh, chậm kinh, kinh gián đoạn, hói đầu, ghẻ lở, đau nhức cột sống…
Công dụng của Cây Dứa Thơm có Lá dùng trong việc nấu nướng, ví dụ như cho vào cơm, bánh gạo cho thơm; còn dùng nhuộm hồ cho có màu xanh Chlorophylle. Lá dùng phối hợp với một số vị thuốc khác, nấu nước xông giúp cho các bà mẹ mới sinh con thêm sức khoẻ và...
Công dụng vị thuốc Thổ Phục Linh theo Đông y khúc khắc có vị ngọt nhạt, tính bình không độc. Hỗ trợ điều trị mụn nhọt ( chưa vỡ mủ ) viêm da mủ, chữa bệnh trĩ. Chữa phong thấp, gân xương đau nhức, tê buốt, hỗ trợ trị chàm, phong chẩn, đơn độc. Trị bệnh vả...
Công dụng và tác dụng của vị thuốc Trong y học cổ truyền, Tục đoạn được dùng làm thuốc bổ, chữa đau lưng mỏi gối, té ngã sưng tấy, gãy xương, động thai, doạ sẩy thai, ít sữa sau khi đẻ, nam giới di tinh. Được dùng dưới dạng thuốc sắc hay chế viên hoàn để...
Cây cứt lợn, một loại cây có cái tên rất xấu nhưng mang đến nhiều giá trị trong việc chữa bệnh. Loại thảo mộc này có thể dùng chữa viêm xoang, chữa rong huyết sau khi sinh ở phụ nữ, hay có thể dùng gội đầu.
Hương thơm ngập tràn không khí khi các thợ hái Ấn Độ thu hoạch những bông hoa nhài trắng - những nụ hoa còn tươi sẽ được xử lý, trở thành loại nguyên liệu giá trị cho các loại nước hoa khắp thế giới.
Đây là loại thảo mộc thân quen với người Việt nhưng ít ai biết nếu đem pha trà sẽ nhận được nhiều lợi ích quý với sức khỏe. Hương nhu là một loại thảo mộc được trồng rất nhiều ở Việt Nam. Từ xa xưa, hương nhu đã được sử dụng để làm thuốc hỗ trợ điều trị m...
Cây xấu hổ còn có tên gọi khác là cây mắc cỡ, cây thẹn, cây trinh nữ, hàm tu thảo. Cây có tên khoa học là Mimosa pudica L, thuộc họ đậu. Ở nước ta, cây xấu hổ mọc hoang ở khắp nơi, đặc biệt là những nơi đất trống, ven đường...
Những loại cây ăn quả quen thuộc như cau, chuối, bưởi không chỉ có hương hoa ngát thơm mà hoa của chúng còn là 'bài thuốc quý” đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe.
Mùa vải đang vào chính vụ nhưng bạn đã bao giờ giữ lại hạt vải và sử dụng chúng như một loại thảo dược chữa bệnh?
Chè vằng là một vị thuốc có tác dụng kháng khuẩn, là thuốc quý của chị em, có thể dùng cho phụ nữ sau sinh, chữa đau bụng, bế kinh, áp xe vú…
Đinh lăng còn gọi là cây gỏi cá. Trong bài viết này, Nhà khoa học, Lương y Đa khoa Bùi Đắc Sáng, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Hội Đông y Hà Nội sẽ chỉ ra những tác hại và lợi ích của lá, rễ đinh lăng.
Tinh bột nghệ là sản phẩm được chiết xuất từ củ nghệ tươi. Củ nghệ sau khi bỏ vỏ sẽ được xay nhuyễn thành hỗn hợp mịn, vắt liên tục để có nước cốt. Trải qua vài lần lắng lọc, nước cốt sẽ xuất hiện phần tinh bột phía dưới đáy, sấy khô là có thể thu lại đượ...
Diếp cá là một loại thực vật có vẻ ngoài tuyệt đẹp với những chiếc lá màu xanh hình trái tim. Ở Đông Bắc Ấn Độ và Trung Quốc, diếp cá thường được sử dụng trong các công thức nấu ăn và y học.
Không chỉ là một thực phẩm ngon lành, đậu ván trắng còn là vị thuốc quý giúp thanh nhiệt, thải độc, tốt cho sức khoẻ.
Công dụng của cây bách bệnh có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi thấp, lợi tiểu, lương huyết, chỉ lỵ, thường dùng chữa chàm ở trẻ nhỏ, tiểu tiện ra máu, nhức mỏi, ăn không tiêu, đầy hơi, chướng bụng