Hoàng Liên (Coptis chinensis Franch.) – Dược Liệu Quý Hiếm Cần Được Bảo Tồn Và Phát Triển
-
GS.TS Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự thuộc Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) vừa tìm ra thành phần hóa học trong quả me rừng có thể hỗ trợ điều trị bệnh gan.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ phát động phong trào trồng cây thuốc nam trong khuôn viên các chùa, cơ sở tự viện và phổ biến sử dụng các bài thuốc nam của Thiền sư Tuệ Tĩnh trong công tác từ thiện xã hội, chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Bán hạ Việt Nam gồm những cây Typhonium divaricatum Decne. Cây bán hạ Trung Quốc Pinellia ternata (Thunb.). Bán hạ có tính năng nổi bật là táo thấp kiện tỳ để tiêu viêm, hòa vị giáng nghịch để cầm nôn, phàm là các chứng ho suyễn do tỳ thấp đàm thịnh và vị...
Thanh hao hoa vàng được dùng từ lâu đời trong y học cổ truyền với các tác dụng thanh nhiệt, sát trùng, lợi tiểu, bổ hư lao…
Dược liệu Ða Talbot Ở Ấn Độ, nước sắc vỏ cây dùng chữa loét, bệnh đường âm đạo, ỉa chảy và bệnh phong.
Theo Đông Y, dược liệu Quyển bá móc Vị đắng, nhạt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, khư thấp lợi niệu, tiêu viêm cầm máu, thư cân hoạt lạc. Thường dùng trị: Viêm gan hoàng đản cấp tính, viêm túi mật; Viêm ruột, kiết lỵ; Lao phổi, ho ra máu; Viê...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sống rắn dài Lá có tác dụng sát trùng. Lá non nuôi gia súc. Ở Inđônêxia, người ta dùng lá non làm rau ăn. Ở Ấn Độ, người ta dùng lá làm thuốc đắp các vết loét. Hạt dùng duốc cá. Ở Thái Lan, vỏ thân trừ hen, cầm ỉa chảy. Hạt...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Sả dịu Lá chứa tinh dầu gọi là Lemon - Grass của Đông Ấn Độ hay tinh dầu Lenmon grass de Cochin. Tinh dầu này có mùi thơm của Hoa tím và Chanh, rất được ưa chuộng để dùng chế xà phòng thơm dùng trong hương liệu và thuốc diệ...
Theo y học cổ truyền, dược liệu Bồng nga truật Củ dùng trị đau bụng. Trong y học cổ truyền Thái Lan, người ta dùng củ làm thuốc chữa các bệnh về mồm miệng như loét aptơ, miệng khô và làm thuốc lợi tiểu; cũng dùng trị bệnh đau dạ dày, bạch đới và lỵ.