Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Theo Đông Y Lá có vị đắng và se, tính mát, có độc; có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, cầm máu, chống ngứa. Dầu hạt gây nôn và tẩy mạnh, giải độc, sát trùng. Nhựa mủ cũng có tác dụng như dầu. Lá thường được dùng trị: Chấn thương bầm giập, vết thương chả...
Theo Đông y Mủ được dùng để uống nhuận tràng. Gôm nhựa được dùng trong y học Campuchia làm thuốc trị sổ mũi và viêm phế quản. Ở Thái Lan, gôm nhựa từ thân dùng làm thuốc xổ, dùng ngoài trị các vết thương nhiễm trùng.
Theo Đông Y Thông mộc, Vị ngọt và hơi đắng, tính bình; có tác dụng khư phong lợi tiểu, tiêu viêm, giảm đau, hoạt huyết. Thường dùng trị : Thấp khớp tạng khớp, đau lưng; Viêm gan, hoàng đản, cổ trướng, đau thượng vị; Viêm thận, phù thũng, đái đường, bạch đ...
Theo Đông Y Trúc tiết, Vị nhạt và chát, tính bình có tác dụng hành huyết khứ ư, tiêu thũng chỉ thống. Thường dùng trị mụn nhọt và viêm mủ da (ung sang thũng độc) đòn ngã tổn thương rắn độc và rết cắn.
Theo Đông Y Trà tiên, Vị cay, tính ấm; có tác dụng phát hãn giải biểu, khư phong lợi thấp, tán ứ chỉ thống. Hạt có tác dụng giải nhiệt, nhuận tràng. Toàn cây có thể chiết tinh dầu và được dùng làm thuốc chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu, đau dạ dày, bụng tr...
Thông ba lá Có tác dụng thông kinh hoạt lạc, tán ứ hành huyết, tiêu viêm chỉ thống, thanh nhiệt giải độc, trấn tĩnh an thần. Thông ba lá được sử dụng: Chồi Thông dùng trị đòn ngã tổn thương, viêm bàng quang, viêm niệu đạo. Lá Thông dùng trị viêm thận, viê...
Theo Đông Y Thạch xương bồ nhỏ Vị cay, tính ấm, mùi thơm; có tác dụng phá uế khai khiếu, trục đàm trừ thấp, giải độc, sát trùng, khư phong tiêu thũng, lý khí chỉ thống. Ðược dùng trị động kinh, hàn quyết hôn mê, thần kinh hỗn loạn, ù tai hay quên, thần ki...
Theo Đông Y Thài lài trắng, Vị nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt tán độc, lợi tiểu tiện. Dân gian dùng toàn cây giã đắp chữa bỏng, ghẻ lở, sưng tấy như Thài lài.
Theo Đông Y Thạch xương bồ, Vị cay, tính ấm; có tác dụng khai khiếu hóa đàm, khư phong trừ thấp, giải độc lợi niệu. Thường dùng trị động kinh, phong hàn thấp tê, mụn nhọt ghẻ nấm ngoài da, tai điếc, ù tai hay quên, tỳ vị hư hàn, viêm amygdal có mủ.
Theo Đông Y Mẫu đơn, Vị đắng, cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt lương huyết, hoạt huyết tán ứ, tán độc phá ban. Thường dùng chữa nhức đầu, đau khớp, thổ huyết, khạc ra máu, đái ra máu, cốt chưng lao nhiệt, kinh bế, thống kinh, ung thũng sang độc và đ...
Theo Đông Y Vỏ và rễ có tác dụng xổ, rễ hạ nhiệt; lá hạ nhiệt, dùng ngoài chống ngứa, tiêu viêm, quả trị đái đường. Lá non và quả dùng làm rau ăn. Dân gian dùng củ ngâm rượu bóp chữa sưng đau hay các khớp bị viêm; có người dùng dây. Lá Mảnh bát phối hợp v...
Theo Đông Y Lười ươi Vị ngọt, nhạt, tính hàn; có tác dụng thanh phế nhiệt, lợi yếu hầu, thanh trường thông tiện. Chữa các bệnh nhiệt, nóng chưng sốt âm, ho khan, đau họng, nhức răng, đau mắt đỏ, lao thương thổ huyết, đại tiện ra máu, máu nóng mụn lở.
Theo Đông Y cây Lưỡi rắn Vị ngọt, nhạt, tính bình; có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu, tiêu sưng. Thường dùng trị viêm các dây thần kinh, viêm khí quản, viêm tấy lan, viêm ruột thừa cấp, viêm gan vàng da hay không vàng da, bướu ác tính.
Theo Đông Y Ba chạc Vị đắng, mùi thơm, tính lạnh; có tác dụng thanh nhiệt, chống ngứa, giảm đau. Lá thường được dùng chữa ghẻ, mọn nhọt, lở ngứa, chốc đầu. Chữa các chứng nhiệt sinh khát nước, ho đau cổ họng, mắt mờ, trẻ em sốt cao sinh kinh giật. Rễ và v...
Theo Đông Y Lá có vị cay, tính ôn, có độc, có tác dụng giải độc tiêu thũng. Hạt có vị cay và đắng, rất độc; có tác dụng trợ tim, lợi tiểu, tiêu sưng. Vỏ đắng; có tác dụng xổ nhẹ, hạ nhiệt. Ta thường dùng hạt làm thuốc trợ tim, chữa suy tim, dùng hoạt chất...
Theo Đông Y Rễ, thân có vị đắng, tính mát; có tác dụng khư phong, trừ thấp, chống ngứa. Hạt có độc; có tác dụng sát trùng, trừ sâu. Hạt thường được dùng để duốc cá: tán nhỏ, trộn với tro bếp, rắc vào dòng nước suối đã ngăn lại, cá sẽ chết và nổi lên.