Hoàng Liên (Chinese Goldthread) – Dược Liệu Quý Trong Đông Y
-
Hoàng đàn rủ, các tên gọi khác hoàng đàn liễu, hoàng đàn cành rủ, ngọc am, người Trung Quốc gọi là bách mộc (柏木) (danh pháp hai phần: Cupressus funebris) là một loài hoàng đàn bản địa chủ yếu tại trung và tây nam Trung Quốc.
Theo Đông y, hạ khô thảo vị đắng, cay, tính hàn, không độc, có tác dụng thanh can hỏa, tán uất kết, tiêu ứ, sáng mắt. Thường dùng chữa tăng huyết áp, ngoài ra còn chữa đau mắt hay chảy nước mắt, mụn nhọt, hắc lào, vẩy nến, tiểu tiện ít không thông. Hạ kh...
Theo Đông y, quả nhàu có tác dụng nhuận tràng, làm thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch đới, ho cảm, hen, thũng, đau gân, tiểu đường, chữa lỵ, hỗ trợ miễn dịch, chống viêm; rễ nhau có tác dụng nhuận tràng, lợi tiểu, làm...
Ngưu bàng hay còn gọi gô bô (danh pháp khoa học: Arctium lappa) là một loài thực vật có hoa trong họ Cúc. Loài này được L. mô tả khoa học đầu tiên năm 1753.
Có hai loại tam thất là tam thất bắc và tam thất nam trong đó tam thất bắc hay còn gọi là sâm tam thất, thổ sâm, kim bát hoàn. Tam thất nam còn có tên gọi là tam thất gừng, khương tam thất, thuộc họ ngừng. Củ và rễ tam thất đều được dùng như các vị thuốc...
Theo đông y Tam thất hoang có Vị đắng, nhạt, tính hàn; có tác dụng tư bổ cường tráng, tiêu viêm giảm đau, khư ứ sinh tân và cầm máu. Các tên khác: Tam thất hoang, Tam thất lá xẻ, Vũ diệp tam thất, tên khoa học: Panax bipinnatifidus Seem. (P. japonicus C.A...
Tam thất gừng là một loài thực vật có hoa trong họ Gừng. Loài này được Gagnep. miêu tả khoa học đầu tiên năm 1907 có tên khoa học Stahlianthus thorelii Gagnep. có tên tiếng Việt là tam thất gừng. Cây thuốc thường dùng chữa thổ huyết, kinh nguyệt nhiều, ti...
Theo Đông y, cốt toái bổ vị đắng, tính ôn, vào kinh can và thận. Có tác dụng bổ can thận, mạnh gân cốt, hành huyết, phá ứ, cầm máu, khu phong, trừ thấp và giảm đau. Chữa thận hư (suy giảm chức năng nội tiết), tiêu chảy kéo dài, chấn thương, bong gân tụ má...
Theo đông y Sâm đại hành Chữa thiếu máu, vàng da, mệt mỏi, xanh xao, băng huyết. Chữa viêm phế quản, ho gà, ho ra máu, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan. Là thuốc tiêu độc, chữa lở ngứa, mụn nhọt, viêm họng. Sâm đại hành hay còn gọi phong nhạn, tỏi đỏ, tỏ...
Theo đông y Sam đá bò Vị cay đắng, tính ấm; có tác dụng khư ứ tiêu thũng, giải độc chỉ thống. Sam đá bò tên tiếng Việt: Phu lệ rễ; Sam đá bò; Phu lệ rễ lớn có tên khoa học: Pellionia radicans là loài thực vật có hoa trong họ Tầm ma. Loài này được (Siebold...
Theo Đông y cây Sam đá có Vị đắng, hơi chát, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt lợi thấp. Thường được dùng chữa viêm gan cấp tính; thần kinh suy nhược; viêm da dị ứng; loét chi dưới, đinh nhọt (ung thũng). Sam đá tên tiếng Việt, Tai đá, Mầm đá, Phu lệ bò,...
Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác dụng ôn bổ thận khí, tráng dương, ôn trung, táo thấp, tán ứ, trừ hàn thấp, mạnh gân cốt, điều hòa tiêu hóa... Sâm cau còn là ngải cau, tiên mao, cồ nốc lan, tên khoa học Curculigo orc...
Theo Đông y, sâm bố chính vị ngọt nhạt, tính bình, vào kinh phế tỳ. Có tác dụng bổ mát, nhuận phế, dưỡng tâm, sinh tân dịch; sao với gạo thì tính ấm bổ tỳ vị, giúp tiêu hoá, thêm mạnh sức. Trị ho, sốt nóng phổi yếu, táo, khát nước, người gầy còm, phụ nữ k...
Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng phần thân rễ (tức phần củ) của bạch truật làm một vị thuốc bổ khí kiện tỳ (tiêu hóa), trừ thấp hóa ứ, cầm mồ hôi và an thai. Vị này có tính ôn, vị đắng và ngọt, có lợi cho tỳ (lá lách) và vị (dạ dày). có Tên khác: Ư truậ...
Theo Đông y, đương quy có vị ngọt cay, tính ôn, vào 3 kinh: tâm, can, tỳ có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, nhuận táo, hoạt trường, điều huyết, thông kinh. Nó là thuốc đầu vị trong các chữa bệnh của phụ nữ, đồng thời dùng nhiều trong các đơn thuốc bổ và th...
Hoa kim châm (còn gọi là hoa hiên), khi nở màu vàng chanh, vị ngọt. Tác dụng của hoa Kim Châm